Chọn đúng/sa

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 144)

Câu 9: Bước khám phá trong giáo dục KNS giúp xác định những khái

niệm, kỹ năng liên quan đến bài học, đồng thời giúp người học tự tìm hiểu xem mình đã có những kiến thức, kỹ năng nào liên quan đến bài học. Đ/S

Câu 10: Giáo dục KNS cho người học cũng giống như giáo dục đạo

đức, thẩm mỹ, trí tuệ, lao động mà kết quả là hình thành những tri thức khoa học cho người học về lý luận KNS và giáo dục KNS. Đ/S

V/ Xử lý tình huống

Bạn được phân công dạy kỹ năng tự nhận thức cho một lớp học kỹ năng sống có độ tuổi từ 10 – 12 tuổi. Ở trong lớp có một học sinh bị một khuyết tật nhỏ ở chân khiến em có vẻ tự ti và rụt rè hơn các bạn khác. Không những thế khi em thực hiện bất kỳ hoạt động nào cũng bị các bạn cười ồ lên làm em rất xấu hổ.

Nếu em là giáo viên em sẽ xử lý tình huống này như thế nào? Em sẽ tổ chức hoạt động học tập ra sao để phát huy tính tích cực của tất cả các học sinh trong lớp?

VI/ Tự luận

Hãy thiết kế một nội dung giáo dục KNS cho nhóm đối tượng mà em quan tâm đảm bảo đúng quy trình của một hoat động giáo dục KNS.

PHỤ LỤC 8

PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ VÀ TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KNS TẬP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KNS

(Dành cho SV lớp ĐC và TN sau khi TN)

Để đánh giá mức độ hứng thú và tính tích cực trong học tập học phần giáo dục KNS, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Bạn đánh dấu X vào ý kiến mà mình lựa chọn.

Câu 1: Bạn có cảm thấy hứng thú khi học các nội dung của chương

trình dạy học giáo dục KNS không: a/ Hứng thú

b/ Bình thường c/ Không hứng thú

Câu 2: Khi học học phần giáo dục KNS, bạn thấy mình:

TT Mức độ Tốt Bình thường Không tốt

1 Được chủ động trong quá trình học tập 2 Biết trước được mục tiêu học tập cần đạt 3 Mức độ hoạt động và tính tích cực tham

gia trong quá trình học tập

thống các năng lực)

5 Mức độ liên hệ những tình huống trong học tập vào thực tiễn cuộc sống.

6 Mức độ tương tác người dạy và người học

7 Phát triển năng lực tự học tập, tự nghiên cứu và tự định hướng phát triển cá nhân

PHỤ LỤC 9

BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM

1/ Người thực nghiệm: Lê Thị Duyên2/ Thời gian thực nghiệm: 2/ Thời gian thực nghiệm:

- Lớp Thực nghiệm: 7h00 – 10h50 ngày 17/08/2014 và 24/08/2014 - Lớp đối chứng: 7h00 – 10h50 ngày 18/08/2014 và 25/08/2014

3/ Đối tượng thực nghiệm:

- Lớp Thực nghiệm: 27 SV lớp 12CTL - Lớp Đối chứng: 30 SV lớp 12CTXH

4/ Nội dung thực nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực nghiệm có đối chứng 2 chủ đề của chương 2: - Chủ đề 1: Khái quát chung về giáo dục KNS

- Chủ đề 4: Quy trình thiết kế và tổ chức một hoạt động giáo dục KNS

5/ Tiến trình thực nghiệm:

- Thiết kế các chủ đề thực nghiệm

- Tiến hành phát phiếu đầu vào cho lớp TN và ĐC sau đó phân tích và so sánh kết quả

- Tiến hành dạy TN: Lớp ĐC dạy theo chương trình cũ , lớp TN dạy theo chương trình mới phát triển

- Phát phiếu kiểm tra đầu ra cho lớp TN và lớp ĐC. Sau đó phân tích và so sánh kết quả.

- Đưa ra đánh giá thực nghiệm.

PHỤ LỤC 10

CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆMChương 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Chương 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Chủ đề 1: Khái quát chung về giáo dục KNS Module 1: Mục tiêu, ý nghĩa của giáo dục KNS *Hệ vào:

1/ Mục tiêu của module:

1.1.Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong module này SV sẽ:

- Trình bày được mục tiêu của giáo dục KNS

- Phân tích được ý nghĩa của giáo dục KNS đối với cá nhân và xã hội

1.2. Mục tiêu kỹ năng: Sau khi học xong module này SV sẽ:

- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp. - Kỹ năng trình bày vấn đề

1.3. Mục tiêu thái độ: Sau khi học xong module này SV sẽ:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 144)