Mức độ hình thành các năng lực của chương trình

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 139)

II/ Nhận thức về chương trình dạy học tiếp cận năng lực:

7Mức độ hình thành các năng lực của chương trình

7.1 Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục KNS Tốt Bình thường Không tốt 7.2 Năng lực giải quyết vấn đề Tốt Bình thường Không tốt 7.3 Năng lực giao tiếp xã hội Tốt Bình thường Không tốt 7.4 Năng lực hợp tác Tốt Bình thường Không tốt 7.5 Năng lực quan sát, đánh giá Tốt Bình thường Không tốt 7.6 Năng lực tự định hướng phát Tốt Bình Không

7.7 Năng lực dạy học và giáo dục Tốt Bình thường Không tốt 7.8 Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tốt Bình thường Không tốt

PHỤ LỤC 6

BÀI KIỂM TRA KẾT QUẢ ĐẦU VÀO THỰC NGHIỆMI/ Chọn đáp án đúng I/ Chọn đáp án đúng

Câu 1: Bản chất của giáo dục là?

a/ Quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.

b/ Quá trình tổ chức các hoạt động và các dạng giao lưu cho học sinh c/ Quá trình nhận thức của học sinh dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục d/ Quá trình tác động của nhà giáo dục tới người được giáo dục.

Câu 2: Trong những kỹ năng dưới đây, đâu được coi là KNS?(Lựa

a/ Biết lắng nghe, chia sẻ với người khác. b/ Biết bơi và đánh đàn giỏi

c/ Biết giải quyết mâu thuẫn với người khác một cách tích cực. d/ Biết mình có những ưu điểm và khuyết điểm gì.

Câu 3: Kỹ năng sống là?

a/ Là khả năng con người có thể tham gia vào tất cả các hoạt động và các mối quan hệ xã hội

b/ Là những kỹ năng cơ bản giúp con người có thể tồn tại được trong cuộc sống.

c/ Là những kỹ năng tâm lý- xã hội nhằm giúp con người giải quyết một cách có hiệu quả những yêu cầu, thách thức của cuộc sống đặt ra và thích nghi với những yêu cầu, thách thức đó.

d/ Là những phẩm chất và năng lực cơ bản của con người e/ Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Mục tiêu của giáo dục KNS cho người học là?

a. Cung cấp hệ thống tri thức về các kỹ năng sống cho người học.

b. Hình thành cho người học những kỹ năng và năng lực cơ bản giúp cá nhân thích ứng và giải quyết hiệu quả các vấn đề cuộc sống.

c. Hình thành hành vi tích cực, thay đổi hành vi tiêu cực của người học. d. Phương án b và c

e. Phương án a, b và c

Câu 5: Giáo dục KNS có ý nghĩa quan trọng là?

a. Giúp cá nhân phòng ngừa, ứng phó tích cực trước các nguy cơ. b. Giúp cá nhân biết tương tác và giải quyết hiệu quả các tình huống, vấn đề của cuộc sống.

c. Ngăn ngừa các vấn đề xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển d. Là yêu cầu cấp thiết của giáo dục hiện nay.

e. Tất cả các phương án trên

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 139)