Xử lý tình huống

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 142)

Giả sử bạn là mẹ của hai đứa trẻ: một đứa 8 tuổi, một đứa 9 tuổi. Trong nhà chỉ có một quả bóng mà đứa nào cũng muốn chơi không chịu nhường cho nhau, từ đó nảy sinh cãi cọ.

Bạn sẽ làm gì để giải quyết mâu thuẫn trên?

IV/ Tự luận

Bạn hãy đánh giá thực trạng giáo dục KNS trong xã hội hiện nay, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS.

PHỤ LỤC 7

BÀI KIỂM TRA KẾT QUẢ ĐẦU RA SAU THỰC NGHIỆMI/ Chọn đáp án đúng trong số các phương án dưới đây I/ Chọn đáp án đúng trong số các phương án dưới đây

Câu 1: Mục tiêu của giáo dục KNS cho người học là?

a. Cung cấp hệ thống tri thức về các kỹ năng sống cho người học.

b. Hình thành cho người học những kỹ năng và năng lực cơ bản giúp cá nhân thích ứng và giải quyết hiệu quả các vấn đề cuộc sống.

c. Hình thành hành vi tích cực, thay đổi hành vi tiêu cực của người học. d. Phương án b và c

e. Phương án a, b và c

a. Giúp cá nhân phòng ngừa, ứng phó tích cực trước các nguy cơ. b. Giúp cá nhân biết tương tác và giải quyết hiệu quả các tình huống, vấn đề của cuộc sống.

c. Ngăn ngừa các vấn đề xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển d. Là yêu cầu cấp thiết của giáo dục hiện nay.

e. Tất cả các phương án trên

Câu 3: Hệ thống các nguyên tắc giáo dục KNS giúp cho nhà giáo dục?

a. Chỉ đạo toàn bộ tiến trình giáo dục KNS b. Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục KNS

c. Chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp giáo dục KNS d. Phương án b và c

Câu 4: Việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS là?

a/ Tuân theo một quy trình riêng, trong đó nhấn mạnh đến việc luyện tập/ thực hành và vận dụng cho người học.

b/ Như trình tự tổ chức các hoạt động giáo dục khác.

Câu 5: Giáo dục đồng đẳng trong giáo dục KNS nghĩa là?

a/ Là những người đã qua đào tạo giáo dục cho người chưa qua đào tạo. b/ Là những người có cùng hoàn cảnh, lứa tuổi, địa vị xã hội tư vấn, hỗ trợ nhau

c/ Là những người bất hạnh trong xã hội tham gia vào giáo dục KNS. d/ Là sự tham gia của các chuyên gia trong giáo dục KNS.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 142)