PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 117)

- TM 2.4 Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS cho nhóm trẻ yếu thế

PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN

(Dành cho sinh viên đã được học chương trình Giáo dục KNS)

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục KNS ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu của người học, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây:

Câu 1: Bạn đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của chương trình

Giáo dục KNS đối với sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục sau khi ra trường: (Đánh dấu X vào ý kiến mà bạn chọn)

Cần thiết Bình thường Không cần thiết

Câu 2: Theo bạn, mục tiêu chương trình Giáo dục KNS mà bạn được

học là: (Đánh dấu X vào ý kiến mà bạn chọn)

Mục tiêu được mô tả một cách chi tiết, có thể quan sát, đánh giá được đồng thời thể hiện mức độ tiến bộ của người học một cách liên tục.

Mục tiêu được khái quát chung nhất, không thể quan sát và đánh giá, đồng thời chưa thể hiện mức độ tiến bộ của người học một cách liên tục.

Mục tiêu được mô tả thông qua hệ thống các năng lực cần hình thành. Ý kiến khác:………

Câu 3: Bạn đánh giá như thế nào về nội dung của chương trình Giáo

dục KNS hiện nay:(Đánh dấu X vào một hoặc nhiều ý kiến mà bạn chọn)

Nội dung đã đảm bảo tính khoa học và logic

Nội dung chưa đảm bảo tính khoa học và logic

Nội dung dạy học đã gắn với thực hành giải quyết vấn đề thực tiễn, đạt được kết quả đầu ra.

Nội dung dạy học chưa gắn với thực hành giải quyết vấn đề thực tiễn và chưa đạt được kết quả đầu ra.

Nội dung dạy học được trình bày một cách chi tiết, cụ thể.

Nội dung dạy học chỉ quy định nội dung chính, không quy định chi tiết

Câu 4: Trong những nội dung dưới đây của chương trình giáo dục

KNS, theo bạn nội dung nào là phù hợp với thực tế nghề nghiệp của bạn. (Đánh dấu X vào ý kiến bạn chọn)

Nội dung Mức độ Phù hợp Bình thườn g Không phù hợp

1.Khái quát chung về KNS 2. Nội dung các KNS

3. Quá trình giáo dục KNS: Mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp, con đường

4. Quy trình tổ chức một hoạt động giáo dục KNS 5. Cách thiết kế một chủ đề giáo dục KNS

6.Tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non

7. Tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 8. Tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THCS 9. Tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THPT 10. Tổ chức giáo dục KNS cho nhóm trẻ yếu thế

Câu 5: Bạn đánh giá như thế nào về mức độ sử dụng và mức độ phù

hợp của các phương pháp dạy học tích cực mà giảng viên sử dụng khi thực hiện giảng dạy chương trình Giáo dục KNS. (Đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn)

TT Phương pháp Mức độ sử dụng Mức độ tham gia Thường xuyên Thỉnh thoản g Không bao giờ Tích cực Bình thườn g Không tích cực 1 Thảo luận nhóm 2 Trò chơi 3 Sắm vai 4 Xử lý tình huống 5 Nêu, giải quyết vấn đề

6 Thuyết trình

7 Luyện tập/thực hành 8 Nghiên cứu trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp

9 Phương pháp khác

Và theo bạn các phương pháp mà giáo viên sử dụng nhằm: Tích cực hóa người học về hoạt động trí tuệ

Không chỉ tích cực hóa người học về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống cuộc sống và nghề nghiệp

Ý kiến khác:

………

Câu 6: Những hình thức tổ chức dạy học nào theo bạn đã được giáo

viên thực hiện trong giảng dạy học phần Giáo dục KNS? (Đánh dấu X vào ý

kiến lựa chọn) TT Các hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Thảo luận 2 Xemina 3 Luyện tập/thực hành 4 Nghiên cứu khoa học 5 Kiểm tra, sát hạch 6 Tham quan thực tế 7 Hoạt động ngoại khóa

8 Tự học

9 Hình thức khác

Câu 7: Khi đánh giá kết quả học tập học phần giáo dục KNS, theo bạn

giáo viên đã dựa vào những tiêu chí nào dưới đây: (Đánh dấu X vào một hoặc

nhiều ý kiến mà bạn chọn)

Tiêu chí đánh giá chú trọng khả năng vận dụng kiến thức trong thực tế Tiêu chí đánh giá dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện kiến thức

Tiêu chí đánh giá có tính đến sự tiến bộ của người học

Tiêu chí đánh giá dựa vào hệ thống năng lực được hình thành Tiêu chí đánh giá chung chung, không cụ thể

Tiêu chí khác:……… ………

Câu 8: Khi đánh giá kết quả học tập học phần Giáo dục KNS, theo bạn

giảng viên đã chú trọng đánh giá những mặt nào sau đây? (Đánh dấu X vào ý

kiến lựa chọn)

TT Các mặt đánh giá

Mức độ đánh giá

Thường

xuyên Đôi khi

Chưa bao giờ

1 Kiến thức 2 Kỹ năng 3 Thái độ

4 Năng lực dạy học và giáo dục KNS 5 Năng lực giải quyết vấn đề

6 Năng lực giao tiếp xã hội

7 Năng lực cá thể (tự định hướng phát triển bản thân) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Khi đánh giá kết quả học tập học phần Giáo dục kỹ năng sống,

giảng viên thường sử dụng các phương pháp đánh giá nào sau đây: ( Đánh

dấu X vào một hoặc nhiều ý kiến mà bạn chọn)

Tự luận Trắc nghiệm khách quan Vấn đáp, phỏng vấn Xử lý bài tập tình huống Kiểm tra thực hành Tự đánh giá Đánh giá trong nhóm Quan sát

Dựa vào hồ sơ học tập

Và việc đánh giá thường được diễn ra: (đánh dấu X vào một hoặc nhiều

ô bạn cho là đúng)

Trong bài kiểm tra giữa kỳ Sau khi kết thúc môn học

Câu 10: Chương trình giáo dục KNS có giúp phát triển được cho bạn

các năng lực dưới đây hay không? (Đánh dấu X vào đáp án bạn lựa chọn)

TT Các năng lực Mức độ Nhiều Bình thường Chưa hình thành

1 Năng lực giải quyết vấn đề 2 Năng lực thiết kế và tổ chức các

hoạt động giáo dục KNS 3 Năng lực giao tiếp xã hội 4 Năng lực hợp tác

5 Năng lực quan sát, đánh giá

6 Năng lực tự định hướng phát triển 7 Năng lực dạy học và giáo dục

Các năng lực khác:……… ………

Câu 11: So sánh mong muốn, mục tiêu bạn đặt ra trước khi học chương

trình Giáo dục KNS và sau khi kết thúc khóa học, bạn thấy hiệu quả của chương trình là: (Đánh dấu X vào ý kiến mà bạn chọn)

Hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu Bình thường

Chưa hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu

Câu 12: Bạn mong muốn một chương trình giáo dục KNS như thế nào?

(Đánh dấu X vào một hoặc nhiều ý kiến mà bạn chọn) Có mục tiêu cụ thể, được mô tả chi tiết.

Chương trình phát triển được các năng lực của người học

Nội dung dạy học quy định kết quả đầu ra mong muốn (các năng lực) Chương trình dạy học có các phương pháp chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp của người học

Như chương trình hiện nay đang sử dụng

Bạn vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân Giới tính:……….. Sinh viên năm:………

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 117)