Thực trạng học tập chương trình giáo dục KNS của CBGV các cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 68)

84 92.3 10 90.9 3 Mục tiêu được mô tả thông qua hệ thống các năng lực cần hình thành 11 12.1 1 9

2.3.1. Thực trạng học tập chương trình giáo dục KNS của CBGV các cơ sở giáo dục.

sau:

Hình 2.3: Biểu đồ về mức độ hoàn thiện của chương trình theo đánh giá của GV

Có tới 72.7% GV cho rằng chương trình hiện nay là bình thường, 18.2% cho rằng chưa hoàn thiện và chỉ có 9.1% GV đánh giá là chương trình đã hoàn thiện. Khi được hỏi tiếp, nếu chưa hoàn thiện thì cần bổ sung như thế nào thì GV cho rằng cần “Xây dựng chuẩn đầu ra cho chương trình làm căn

cứ để hình thành các năng lực mong muốn”, “Cải tiến, đổi mới chương trình theo hướng hiệu quả hơn”, “Thay đổi cầu trúc của chương trình theo hướng logic và tích cực hơn. Đồng thời chú trọng đến rèn luyện hình thành kỹ năng.” Hoặc “ Cần chú trọng hơn đến phần phương pháp giáo dục KNS và thêm hạng mục tham vấn tâm lý trong giáo dục KNS”.

2.3. Thực trạng nhu cầu được học tập chương trình dạy học học phần giáo dục KNS theo tiếp cận năng lực giáo dục KNS theo tiếp cận năng lực

Để đánh giá nhu cầu được học chương trình giáo dục KNS theo tiếp cận năng lực của SV (cả SV đã được học chương trình và SV chưa được học chương trình) và CBGV một số cơ sở giáo dục, chúng tôi đã tiến hành điều tra phân tích nhu cầu làm cơ sở cho việc phát triển chương trình.

2.3.1. Thực trạng học tập chương trình giáo dục KNS của CBGV các cơ sở giáo dục. giáo dục.

Với câu hỏi “Thầy /cô đã được học chương trình môn học giáo dục

KNS chưa?”, kết quả thu được: Có tới 77.1% CBGV các cơ sở giáo dục chưa

từng được học các chương trình giáo dục KNS hoàn chỉnh, chỉ có 22.9% cho rằng đã được học thông qua các khóa tập huấn về KNS do phòng, hoặc sở

giáo dục tổ chức. Hiện nay Bộ giáo dục đã chỉ đạo đưa KNS vào lồng ghép trong chương trình giáo dục, nhưng số lượng giáo viên được học tập chương trình thì rất ít, điều này đòi hỏi cần có các chương trình giáo dục KNS theo tiếp cận năng lực đến CBGV các cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(203 trang)
w