6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
* Ngành nghề kinh doanh
kinh doanh, Vietcombank được kinh doanh NH và thực hiện các dịch vụ kinh doanh sau:
- Huy động vốn. - Cung cấp tín dụng.
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ.
- Các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc, uỷ thác, đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính.
* Sản phẩm dịch vụ
Là một trong những ngân hàng hàng đầu và đa năng nhất tại Việt Nam, Vietcombank luôn giữ một vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng quốc gia. Ngoài vị thế vững mạnh trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn, vài ba năm gần
đây Vietcombank đã thay đổi chiến lược kinh doanh để chuyển mình từ một ngân hàng bán buôn thành ngân hàng đa năng trên cơ sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị thế của ngân hàng bán buôn, đẩy mạnh bán lẻ để đa dạng hóa hoạt động.
Với thế mạnh về công nghệ, Vietcombank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng và không ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm “đưa ngân hàng tới gần khách hàng” như: dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home banking), SMS banking, Phone banking…Ngoài ra Vietcombank cũng cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng khác như tài trợ thương mại, bao thanh toán (factoring), và các dịch vụ về vốn và ngoại tệ (thị trường tiền tệ, mua bán trái phiếu, ngoại hối và các sản phẩm phái sinh, v.v...).
* Quy mô hoạt động
doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay là một trong những ngân hàng TMCP thống trị nội địa, đã phát triển rộng khắp với mạng lưới bao gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.800 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của VCB
Cơ cấu tổ chức của VCB bao gồm:
-Đại hội đồng cổđông: cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng, tất cả các cổđông có tên trong danh sách đăng ký cổđông đều có quyền tham dự.
-Hội đồng quản trị: là những cổ đông có phần vốn góp lớn nhất, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị ngân hàng, được toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
-Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra hoạt động tài chính; giám sát việc chấp hành chế độ kế toán, hoạt
động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng.
-Phòng kiểm toán nội bộ: được tổ chức thành hệ thống theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm soát và đặt dưới sự điều hành trực tiếp của Ban kiểm soát và trưởng kiểm toán nội bộ. Đây là đơn vị
chuyên trách thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng.
-Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng theo nhiệm vụ
luật, Điều lệ ngân hàng và các quy chế quản lý nội bộ của ngân hàng.
-Phó tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của ngân hàng theo sự phân công của Tổng giám
đốc. Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công. Hiện nay, VCB tổ chức theo mô hình khối nghiệp vụ nên mỗi khỗi nghiệp vụ được giao cho một phó tổng giám đốc phụ trách. Các khối nghiệp vụ gồm có: khối quản
lý rủi ro, khối NH bán buôn, khối NH bán lẻ, khối tài chính kế toán, khối vốn
và khối hỗ trợ
-Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) của ngân hàng là hội đồng chuyên môn trực thuộc Tổng giám đốc, có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc xem xét và quyết định chính sách kinh doanh từng thời kỳ; quyết
định quy mô, cơ cấu tài sản nợ, tài sản có và chính sách quản trị Tài sản Nợ
và tài sản Có của ngân hàng; quản trị rủi ro và xây dựng các phương án phòng chống rủi ro; quản lý giám sát hệ thống điều chuyển vốn nội bộ.
-Trưởng phòng tại Hội sở chính là người quản lý cao nhất của các phòng nghiệp vụ, chịu trách nhiệm trước Phó Tổng giám đốc về việc quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của phòng.
-Giám đốc các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và hạch toán phụ
thuộc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động của đơn vị mình theo điều lệ hoặc quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vịđó.
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ
HỘI ĐỒNG TD TW
PHÁP CHẾ
THÔNG TIN TD & PC RỬA TIỀN
QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CÔNG NGHỆ
BAN THI ĐUA
QL KD VỐN
TRƯỞNG TRUNG TÂM CNTT
TÀI TRỢ TM TT THANH TOÁN TÁC NGHIỆP KD VỐN VỐN TD QUỐC TẾ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THƯ KÝ HĐQT ALCO UB QUẢN LÝ RỦI RO QUẢN LÝ XDCB ĐẦU TƯ QUAN HỆ NH ĐẠI LÝ QUẢN LÝ RRTD QLRR TÁC NGHIỆP QLRR THỊ TRƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CÔNG NỢ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN QUỐC TẾ KẾ TOÁN TRƯỞNG 1 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T/H & CHẾĐỘ KẾ TOÁN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HO QUẢN LÝ NỢ SỔ GD & 71 CHI NHÁNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC T/HỢP THANH TOÁN KHÁCH HÀNG DN CHÍNH SÁCH TD VP CÔNG ĐOÀN TÀI TRỢ DỰ ÁN KIỂM TRA, GS TUÂN THỦ TỔ CHỨC CB- ĐÀO TẠO VĂN PHÒNG
VP ĐẢNG ĐOÀN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUNG TÂM THẺ
TH & PT CHIẾN LƯỢC
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO
CHÍNH SÁCH & SP BÁN QUẢN LÝ BÁN SP BÁN LẺ TT D/VỤ KHÁCH HÀNG PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CT VINAFICO HONGKONG VP ĐẠI DIỆN SINGAPORE CT CHUYỂN TIỀN VCB CT LIÊN DOANH CT LIÊN KẾT VIECOMBANK TOWER
CT CHO THUÊ TÀI CHÍNH
CT CHỨNG KHOÁN