Phân tích hiệu quả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (full) (Trang 48)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

1.7.3.Phân tích hiệu quả

a. Phân tích tình hình thu nhp, chi phí

Lợi nhuận là mục tiêu hướng đến cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào. NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, kết quả và hiệu quả kinh doanh cũng được đo lường thông qua lợi nhuận mà ngân hàng đó kiếm được.

Việc phân tích hiệu hiệu quả kinh doanh trước hết là phân tích tình hình thu thập, chi phí và lợi nhuận. Thông qua đó, NHTM đánh giá được hoạt động kinh doanh nào mang lại lợi nhuận nhiều nhất, hoạt động nào chưa hiệu quả,

đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi phí trong kỳ.

Phân tích thu thập, chi phí, khả năng sinh lời của NHTM bao gồm các nội dung sau:

- Phân tích quy mô, tăng trưởng lợi nhuận, thu nhập, chi phí trong kỳ, tỷ

trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, dịch vụ, kinh doanh và đầu tư chứng khoán, kinh doanh ngoại hối trong tổng lợi nhuận, tỷ trọng chi phí hoạt động trong tổng lợi nhuận

Tốc độ tăng thu nhập (%) = x 100 Tốc độ tăng chi phí (%) = x 100 Tỷ trọng từng khoản thu nhập (%) = x 100 Tỷ trọng từng khoản chi phí = x 100

Trong đó, 2 chỉ tiêu đáng quan tâm là:

- Thu nhập ròng từ lãi/Tổng thu nhập: chỉ số này dùng để so sánh giữa thu nhập ròng từ lãi với tổng thu nhập. Trong trường hợp, NH có còn đòn bẩy thấp, thì chỉ số này thường có xu hướng cao.

- Chi phí ngoài trả lãi/Tổng thu nhập: chỉ số này dùng để đo lường chi phí quản lý so với tổng thu nhập và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NH

- Phân tích lãi suất huy động bình quân, lãi suất cho vay bình quân Lãi suất huy động

bình quân (%)

Thu lãi cho vay Lãi suất cho vay

bình quân (%) = Dư nợ cho vay bình quân x 100

Chênh lệch dương giữa lãi suất cho vay bình quân trừ (-) lãi suất huy

động bình quân (không bao gồm lãi vay và tiền gửi giữa các TCTD với nhau) thể hiện hiệu quả sinh lời của một đồng vốn huy động động được khi đem cho vay. Nó cũng có thể được sử dụng như một thước đo cạnh tranh trong ngành.

b. Phân tích kh năng sinh li

- Một số chỉ tiêu khả năng sinh lời của NHTM: + Khả năng sinh lời của tài sản - ROA

ROA (%)

ROA cho biết với một đồng tài sản thì NHTM kiếm được bao nhiêu

đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt, đó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE ROE

(%)

ROE cho biết một đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của NHTM là tốt, góp phần nâng cao khả năng

đầu tư của NHTM.

+ Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên - NIM

Lãi từ cho vay và ĐTCK - Chi trả lãi tiền gửi và nợ khác NIM =

Tổng tài sản sinh lời BQ

x 100

Tỷ lệ NIM tăng cho thấy dấu hiệu của quản trị tốt tài sản Nợ - Có, trong khi NIM có xu hướng thấp và bị thu hẹp thì cho thấy lợi nhuận NH đang bị co hẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi ròng cận biên -NNIM Thu ngoài lãi - Chi ngoài lãi NNIM =

Tổng tài sản sinh lời BQ x 100 Thu nhập ngoài lãi bao gồm: thu nhập từ dịch vụ, thu nhập từ đầu tư, kinh doanh trong bảng CĐKT của NH.

+Tỷ lệ thu nhập từ lãi/Thu nhập ngoài lãi (= Thu nhập lãi thuần/(thu nhập từ dịch vụ + thu nhập từ đầu tư, kinh doanh)

Tỷ lệ càng cao càng cho thấy sự phụ thuộc của NH vào hoạt động cho vay càng lớn, như vậy khả năng cạnh tranh sẽ bịảnh hưởng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, có điều kiện, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, vì thế người phân tích cần nắm rõ khái niệm, đặc điểm kinh doanh, các chức năng, tổng quan các nghiệp vụ của ngân hàng, những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp phi

tài chính để nội dung phân tích có thể tập trung vào những vấn đề cốt lõi,

chính yếu nhưng đảm bảo đầy đủ và bao quát tình hình hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, để có một báo cáo phân tích tài chính chất lượng, ngoài các yếu tố hỗ trợ trên BCTC, thì sử dụng phương pháp phân tích thích hợp và có sự so sánh tương quan với thị trường và các ngân hàng đối thủ sẽ phác họa ra bức chân dung chân thực về tình hình tài chính NHTM, phục vụ các nhu cầu phân tích của các đối tượng quan tâm đến hoạt động của NHTM.

Trong chương 2 tiếp theo, luận văn sẽ đưa ra thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính của VCB để từ đó thấy được VCB đã thực hiện việc phân tích đến mức độ nào và thấy được những mặt hạn chế trong công tác phân tích báo cáo tài chính tại VCB.

CHƯƠNG 2

THC TRNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CA

NGÂN HÀNG TMCP NGOI THƯƠNG VIT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (full) (Trang 48)