I/Vài nét về tiểu sử NĐT:(SGK)

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 49)

III. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV.

I/Vài nét về tiểu sử NĐT:(SGK)

II/Văn bản:

1/ NĐT nói như thế nào về đặc trưng cơ bản của thơ: - Theo NĐT đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người. “ Đầu mối … chăng?”

- Quá trình hình thành một bài thơ đi từ “rung động thơ” “ Làm thơ”.

+ “Rung động thơ” có được khi tâm hồn ra khỏi trạng thái bình thường; do sự va chạm với thế giới bên ngoài, với tự nhiên, với người khác mà tâm hồn con người thức tỉnh, bật lên những ý tình mới mẻ.

+ “ Làm thơ” là thể hiện những rung động của tâm hồn bằng lời hoặc những dấu hiệu thay cho lời nói ( chữ). Lời, chữ ấy phải có sức mạnh truyền cảm tới người đọc thơ, khiến “ mọi sợi dây của tâm hồn rung lên” .

2/ Những yếu tố đặc trưng khác của thơ: hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, cái thực,…

+ Hình ảnh không cốt ghi lại cái vẻ bề ngoài mà “ đã bao hàm một sự nhận thức, một thái độ tình cảm, hoặc một suy nghĩ”.

+ Tư tưởng trong thơ là tư tưởng – cảm xúc “thơ muốn lay động những chiều sâu của tâm hồn, đem cảm xúc mà đi thẳng vào suy nghĩ’.

+ Cảm xúc, tình cảm là yếu tố quan trọng bậc nhất của thơ “ cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn”.

+ Cái thực trong thơ là sự thành thực của cảm xúc, là biểu hiện một cách chân thật và sinh động những gì đang diễn ra trong tâm hồn, đó là “ hình ảnh … nào đấy”

3/ Ngôn ngữ thơ:

+ Theo NĐT ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các thể loại văn học khác? NĐT quan niệm như thế nào về thơ tự do, thơ không vần?

+ Nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra?

ngữ các thể loại văn học khác. Ngôn ngữ thơ có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu, như NĐT khẳng định “ cái kì … tâm hồn”.

- Xuất phát từ sự đề cao nhịp điệu bên trong, nhịp điệu của tâm hồn, NĐT quan niệm “ không có vấn đề … có vần” , mà chỉ có “ thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ”.

- Thời đại mới, tư tưởng, tình cảm mới, nội dung mới đòi hỏi một hình thức mới, điều quan trọng là dùng thơ tự do, thơ không vần hay “ dùng bất … ngày nay”.

4/ Nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, … của tác giả trong bài tiểu luận.

- Mở đầu bài viết, tác giả dùng cách lập luận phủ nhận để khẳng định đặc trưng cơ bản nhất của thơ. Từ đó triển khai các ý cụ thể, xoáy sâu vào những vấn đề chính. - Lí lẽ gắn với dẫn chứng.

- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh rất cụ thể, sinh động, gây ấn tượng mạnh.

Lí luận gắn với thực tiễn. 4. Củng cố: Câu hỏi 5 SGK.

5. Dặn dò: Đọc trước “ Đô-xtôi-Ep-xki” - Xvai – Gơ.

Đọc thêm

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w