Vài nét về tác giả: (Tham khảo SGK)

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 115)

II. Văn bản:

1/ Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:

Bài thơ là một tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho sự nghiệp thơ ca của NĐT. Bài thơ có những đoạn lấy từ 2 bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949), hoàn thành vào năm 1955 và được đưa vào tập “Người chiến sĩ” (1956).

2/ Chủ đề: Bài thơ là lời tác giả ca ngợi, tự hào về đất nước giàu đẹp, giàu truyền thống chiến đấu, chiến thắng với những con người bình dị mà anh hùng, đồng thời thể

+ Bài thơ có thể chia thành mấy phần? Ý chính của từng phần?

Bài thơ có thể chia thành 2 phần. + Hình ảnh mùa thu “ Sáng mát… nói về”.

+ĐN đau thương, anh dũng, quật cường( còn lại)

+ Hình ảnh mùa thu HN trong hoài niệm của nhà thơ có những điểm gì đặc sắc?

+ Phân tích đoạn thơ “Mùa thu nay … vọng nói về”

hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của con người VN. 3/ Đọc - hiểu VB.

a/ Hình ảnh mùa thu:

* Hình ảnh mùa thu HN trong hoài niệm của tác giả “Sáng mát … lá rơi đầy”.

Hình ảnh mùa thu HN hiện lên với những nét đặc sắc: - “Sáng mát trong”, “Gió thổi … cốm mới”, “Sáng chớm lạnh”… Mùa thu mang nét đẹp đặc trưng của HN: trong lành, mát mẻ, gió nhẹ thổi và trong gió thoảng mùi hương cốm mới Bằng vài nét mà tác giả đã gợi lên được cả không gian và thời gian, cả màu sắc và hương vị của mùa thu.

- Mùa thu HN với những cảnh vật TN và con người hiện ra cụ thể, sinh động và gợi cảm “Sáng chớm … lá rơi đầy” + TN: “Chớm lạnh” của buổi sáng mùa thu.

“Xao xác” của gió heo mây trên những con phố dài sự nhạy cảm, tinh tế của tác giả.

+ Con người:

 Hình ảnh “Người ra đi … lại” dứt khoát.

 Hình ảnh “ Sau … đầy” Sự lưu luyến của người ra đi. Con người hiện lên trong bức tranh tâm cảnh có hình khối, đường nét, màu sắc, ánh sáng, tạo được ấn tượng sâu đậm chất chứa những tâm trạng, nỗi niềm.

Trong hoài niệm của tác giả, cái hồn của mùa thu HN và tâm trạng của những con người năm xưa đẹp một cách hiu hắt vắng lặng, phản phất buồn.

* Hình ảnh mùa thu ở chiến khu VB trong những năm tháng kháng chiến chống TD Pháp “Mùa thu nay … nói về”.

- Bức tranh mùa thu kháng chiến hiện ra với những chi tiết hình ảnh “Gió thổi … phới, trời thu thay áo mới, Trong biếc … thiết tha, trời xanh, núi rừng, cánh đồng, dòng sông, ngả đường,..” rất bình dị, dân dã, khỏe khoắn và tươi sáng. Không gian rộng lớn bao la, không còn vắng lặng, hiu hắt nữa mà rộn ràng nhộn nhịp những hoạt động.

+ Nghệ thuật đoạn thơ?

+ Cho biết những suy tư và cảm nhận của NĐT về quê hương đất nước VN trong phần cuối.

ngập niềm vui “Tôi đứng … sa”. Cái “tôi” cái “ta” Nhà thơ tự hào và ý thức mình làm chủ non sông đất nước. Qua bức tranh thu, ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của nhà thơ: từ hiu hắt buồn hào hứng, sôi nổi.

* Nghệ thuật: Hình ành bài thơ bình dị; sống động; lặp từ ngữ; lặp kết cấu cú pháp; sự phối hợp các câu thơ dài, ngắn khác nhau, nhịp thơ ngắn, giọng thơ khỏe khoắn Bức tranh mùa thu VB và tâm trạng của tác giả.

b/ Những suy tư và cảm nhận của tác giả về đất nước. (còn lai).

- Viết về sự khốc liệt của chiến tranh “Ôi những … người yêu”.

+ Hình ảnh nhân hóa “Ôi những … trời chiều” ý nghĩa biểu tượng khái quát về sự đau thương của đất nước trong chiến tranh. Nỗi đau xót của con người trước cảnh quê hương bị tàn phá.

+ Hình ảnh “Những đêm dài … người yêu” Những rung động tinh tế trong tâm hồn người ra trận: Tình yêu lứa đôi và tình yêu đất nước

Lời thơ xúc động, gây ấn tượng sâu sắc bằng những hình ảnh đập vào giác quan người đọc.

- Hình ảnh đất nước đau thương vùng lên chiến đấu (còn lại).

+ Đoạn thơ sử dụng nhiều phép tương phản: súng đạn/lòng dân; bát cơm/ nước mắt; Khói nhà may/ kèn gọi quân; ngày nắng đốt/ đêm mưa dội.

+ Lối nói cường điệu “Bát cơm chan đầy nước mắt”. + Nhịp thơ ngày càng sôi nổi, dồn dập.

Khắc họa hình tượng đất nước đau thương mà anh dũng, kiên cường, bất khuất.

+ Đoạn thơ “Súng nổ … sáng lòa” với những hình ảnh thơ vừa khái quát vừa tượng trưng đất nước từ trong máu lửa của chiến tranh, từ trong đau thương, căm phẫn đứng dậy hào hùng.

Nhịp thơ dồn dập, đều đặn, tạo nên âm hưởng hùng tráng.

Giảng: (Đoạn cuối) những hình ảnh này, tác giả lấy chất liệu trực tiếp từ chiến trường ĐBP. Trong tiếng đại bác rền vang, rung trời chuyển đất, các chiến sĩ ào xông lên như nước vỡ bờ.

“ Đất nước” là một trong những bài thơ biểu hiện thành công chủ đề tổ quốc. Những hình ảnh trong bài gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp hết sức gian khổ nhưng rất mực anh hùng.

“Đất nước”là biểu hiện thành công ý thức độc lập tự chủ, lòng yêu nước thiết tha, lòng tự hào về nhân dân anh hùng của con người VN.

4. Củng cố: So sánh hình ảnh mùa thu HN và mùa thu kháng chiến Tâm trạng của tác giả có gì thay đổi?

5. Dặn dò: học thuộc bài thơ.

Tiết 31 Tuần11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt THỰC HAØNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm ( tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh); đặc điểm và tác dụng của chúng.

- Biết phân tích các phép tu từ trong VB bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết.

II. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV, GA.

III. Cách thức tiến hành :

- Phương pháp : HS thực hành trình bày trước lớp. Thảo luận ở nhóm trình bày.

GV tổng kết, chốt lại kiến thức cơ bản.

IV. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới:

Yêu cầu HS thảo luận BT 1 (5 phút) và trình bày kết quả thảo luận (chú ý đến phần gợi ý SGK). GV nhắc: Nhịp điệu và âm hưởng của câu được tạo ra do nhiều yếu tố: Sự ngắt nhịp, sự phối hợp thanh, sự hòa phối ngữ âm của từ ngữ, … Tất cả những yếu tố này nhằm mục đích phục vụ cho nội dung biểu đạt của câu văn đó.

GD HS cách viết văn.

Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 2.

GV viết đoạn văn lên bảng phụ. HS thực hành theo hướng dẫn SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w