Khái quát về luật thơ.

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 107)

+ Các thể thơ VN có thể phân chia thành mấy

nhóm? Hay có thể hỏi: Em biết gì về các thể thơ VN?

+ “Tiếng” có vai trò như thế nào trong việc hình thành luật thơ?

+ Cấu tạo của tiếng?

VD: “Dốc lên … xa khơi” Sự phối hợp thanh B, T Nhạc điệu thơ.

1/ Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp, … trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.

- HS từ sự hiểu biết của mình mà nêu lên các thể thơ mình biết GV chốt lại: Các thể thơ VN có thể phân chia thành 3 nhóm chính:

a/ Các thể thơ dân tộc gồm: Lục bát, song thất lục bát, hát nói.

b/ Các thể thơ Đường luật gồm: Ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú) c/ Các thể thơ hiện đại gồm: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi, …

- HS dựa vào SGK và trả lời:

+ Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. Ngay tên gọi các thể thơ cũng căn cứ vào số tiếng của dòng thơ.

VD: Lục bát ( 6 – 8)

Thể song thất lục bát (7-7-6-8) Thể ngũ ngôn (5 tiếng)

+ Tiếng gồm 3 phần: Phụ âm đầu, vần và thanh điệu.

+ Vần thơ là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau. VD: Làn … Sơn.

Hoa …hờn kém xanh”

(TK – ND) + Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ.

+ Mỗi tiếng có một trong số 6 thanh điệu (sắc, huyền, hỏi, ngã, ngang_ thanh không, nặng)

Thanh B (ngang, huyền); thanh T (sắc, hỏi, ngã, nặng).

Sự luân phiên đối xứng và hài hòa của các thanh bằng trắc tạo nên

I. Khái quát về luật thơ. luật thơ. 1/ Luật thơ: Các thể thơ VN có thể phân chia thành 3 nhóm chính: a/ Các thể thơ dân tộc. b/ Các thể thơ Đường luật. c/ Các thể thơ hiện đại. 2/ Vai trò của “tiếng” trong sự hình thành luật thơ. - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. - Tiếng gồm 3 phần: Phụ âm đầu, vần và thanh điệu. + Vần thơ là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau.

+ Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ. + Sự luân phiên đối xứng và hài hòa của các thanh bằng trắc tạo nên nhạc điệu thơ.

4. Củng cố: Luật thơ?

Các thể thơ truyền thống? Các thể thơ hiện đại? 5. Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị “Đất nước”. Tiết 28 Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Đọc văn ĐẤT NƯỚC ( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”)

Nguyễn Khoa Điềm I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về Đất Nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất Nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra Đất Nước.

- Nắm được một số nét đặc sắc nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình – chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hóa và VHDG làm sáng tỏ thêm tư tưởng “ Đất Nước của nhân dân”.

II. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV, GA.

III. Cách thức tiến hành :

- Phương pháp : Đọc, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận.

- Nội dung tích hợp : Đất nước (NĐT); Bình Ngô đại cáo (NT), Ca dao_ dân ca

IV. Tiến trình dạy học:

2/ Bài cũ: Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người VB hiện lên như thế nào?

3/ Bài mới:

Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh Kiến thức + yêu cầu HS dựa vào tiểu

dẫn trình bày đôi nét về tác giả.

+ Yêu cầu HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của VB.

- HS dựa vào tiểu dẫn trình bày về tác giả. + Năm sinh? + Xuất thân? + Hoạt động CM và văn nghệ ? + Tác Phẩm chính? - HS tìm hiểu: + Trường ca “Mặt đường khát vọng” được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị-Thiên năm 1971. In lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiến miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình,

I/ Tác giả:

- NKĐ sinh năn 1943 tại thôn Phong Điềm-Phong Hòa- Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và CM.

- Sau khi TN Khoa văn trường ĐH sư pham HN (1964)

Hoạt động CM ở Huế đến 1975.

- Sau 1975, ông tiếp tục hoạt động chính trị và văn nghệ ở TT-Huế.

- Ông tham gia BCH Hội nhà văn VN khóa III, Tổng thư kí Hội nhà văn VN khóa V, Bộ trưởng Bộ VHTT, từng là ủy viên BCT Đảng CS VN, bí thư TW Đảng, Trưởng ban TTNH TW. - Tác phẩm chính (SGK) II. Văn bản: 1/ Xuất xứ và HCST - Hoàn cảnh sáng tác HS ghi - Xuất xứ đoạn trích “Đất

+ Yêu cầu 2 HS đọc VB. Nhận xét phần đọc của HS. * Hướng dẫn HS đọc hiểu theo bố cục (2 đoạn)

1/ Ở phần đầu của đoạn trích, tác giả cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận của tác giả có gì khác với các nhà thơ

cùng viết về đề tài này? a/ Đất nước có từ bao giờ? Đất nước có từ đâu?

xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống ĐQ Mĩ xâm lược.

+ Xuất xứ đoạn trích “Đất nước”: là phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”.

- Hai HS lần lượt đọc VB (Giọng đọc trữ tình).

* HS đọc – hiểu VB theo bố cục: a/ “Khi ta … muôn đời”: Những nét đặc sắc trong cảm nhận về đất nước của tác giả.

b/ (Còn lại): Quan niệm “Đất nước của nhân dân”.

* HS tìm chi tiết, phân tích trả lời.

- Nhà thơ NKĐ đã cảm nhận về Đất Nước từ nhiều góc độ:

+ Đất Nước là những gì thân thuộc, gần gũi nhất trong cuộc sống hằng ngày của mọi con người VN.

 Đất nước có từ xa xưa, gắn liền với những câu chuyện kể “Khi ta … hãy kể”.

 Đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi con người có thể cảm nhận được đất nước qua những gì hết sức đơn sơ: Câu chuyện cổ tích mẹ kể “Đất Nước … kể”, trong những phong tục tập quán “miếng trầu bà ăn”, “tóc mẹ bới sau đầu”, trong tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ “Cha mẹ … mặn”; trong

nước”: là phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”. NKĐ. Đầy là 1 trong những đoạn thơ hay về đề tài đất nước trong thơ VN hiện đại.

2/ Đọc – hiểu VB

a/ Cảm nhận về đất nước của tác giả “Khi ta … muôn đời” - Đất Nước là những gì thân thuộc, gần gũi nhất trong cuộc sống hằng ngày của mọi con người.

+ Đất Nước có từ xa xưa, gắn liền với những câu chuyện kể “Khi ta … hãy kể”.

+ Đất Nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi con người, có thể cảm nhận được Đất Nước qua những gì hết sức đơn sơ: Câu chuyện cổ tích mẹ kể “Đất Nước … kể”, trong những phong tục tập quán “miếng trầu bà ăn”, “tóc mẹ bới sau đầu”, trong tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ “Cha mẹ … mặn”; trong ngôi nhà mình ở “cái kèo … tên”; Trong môi trường lao động, học tập, vui chơi, hò hẹn “Đất Nước là … hò hẹn”.

Cách cảm nhận về Đất Nước của tác giả rất tự nhiên và bình dị.

b/ Theo chiều dài của thời gian lịch sử thì đất nước hiện lên như thế nào? DG: Đất Nước có từ bao giờ? Lịch sử lâu đời của Đất Nước ta được cắt nghĩa không bằng sự nối tiếp của các triều đại hay các sự kiện lịch sử mà bằng những câu thơ gợi nhớ truyền thuyết xa xưa, cùng những phong tục tập quán riêng có từ lâu đời.

ngôi nhà mình ở “cái kèo … tên”; Trong cuộc sống lao động của con người để làm ra hạt gạo “hạt … sàng”; Trong môi trường lao động, học tập, vui chơi, hò hẹn “Đất Nước là … hò hẹn”.

Cách cảm nhận về Đất Nước của tác giả rất tự nhiên và bình dị. + Đất Nước được cảm nhận qua chiều dài của thời gian lịch sử và khoảng rộng của không gian địa lí.

 Từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương và ngà giỗ tổ, tác giả đã nói lên chiều sâu lịch sử của đất nước VN “Đất là … bọc trứng”.

 Sự cảm nhận của tác giả về Đất Nước có sự thống nhất hài hòa các phương diện địa lí và lịch sử,

không gian và thời gian.

Tác giả chia tách ý niệm “Đất Nước” thành 2 yếu tố “Đất” và “Nước” để cảm nhận và suy tư. Cái nhìn của tác giả về hình tượng Đất Nước thiêng liêng bằng quan niệm mới mẻ của tuổi trẻ, nên vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo.

“Đất Nước là … nhớ thầm” Đất Nước là một cõi đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. Đất Nước- không gian tuyệt dịu của tình yêu muôn đời, hướng suy tư của con người đến cội nguồn “Những ai … mai sau”. Không gian của tình yêu ấy, theo dòng suy

- Đất Nước được cảm nhận qua chiều dài của thời gian lịch sử và khoảng rộng của không gian địa lí.

+ Huyền thoại Lạc Long Quân, truyền thuyết Hùng Vương chiều sâu lịch sử của Đất Nước VN.

+ Sự cảm nhận của tác giả về đất nước có sự thống nhất hài hòa các phương diện địa lí và lịch sử, không gian và thời gian.

 Tác giả chia tách ý niệm “Đất Nước” thành 2 yếu tố “Đất” và “Nước”.

Cái nhìn về Đất Nước vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo.

°Đất Nước là … nhớ thầm” Đất Nước là một cõi đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. Trên cơ sở đó tác gia hướng suy tư của đến cội nguồn “Những ai … mai sau”.û Mạch thơ hướng vào những suy ngẫm về trách nhiệm của thế hệ mình“Em ơi … muôn đời”. Đây là lời tâm sự rất chân thành của tác giả.

+ Trong không gian địa lí, Đất Nước thật mênh mông“Đất là nơi … biển khơi” từ núi rừng đến biển cả, đâu đâu cũng tạo nên dáng hình sứ sở và Đất nước đó rất gần gũi với cuộc

+ Hai câu thơ “Đất là nơi….biển khởi”

Tác giả cảm nhận về đất nước theo không gian địa lí như thế nào?

+ Trong phần cảm nhận về đất nước của tác giả ta thấy xuất hiện các yếu tố VHDG như CD, truyền thuyết, …

+ Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hóa… Đất Nước ta như thế nào?

cảm của tác giả mà mở rộng ra các chiều kích, hướng tới cái nhìn toàn vẹn, nhiều chiều về đất nước trong chiều dài của lịch sử và chiều rộng của địa lí, chiều sâu của VH và phong tục. Từ đó mạch thơ hướng vào những suy ngẫm về trách nhiệm của thế hệ mình, một thế hệ tự ý thức về bổn phận của chính mình về đất nước “Em ơi … muôn đời”. Đây là lời tâm sự rất chân thành của tác giả.

 Trong không gian địa lí, Đất Nước thật mênh mông, từ núi rừng đến biển cả, đâu đâu cũng tạo nên dáng hình đất nước, làm cho đất nước thêm đẹp, thêm tươi “Đất là nơi … biển khơi” và đâu đâu cũng ghi dấu những con người làm nên lịch sử. Đất Nước đó rất gần gũi với cuộc sống mỗi người, là không gian sinh tồn của dân tộc qua bao thế hệ.

Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố CD, truyền thuyết dân gian để tạo hình tượng thơ vừa gần gũi vừa mới mẻ, vừa bình dị nhưng có sức âm vang rất lớn trong lòng người đọc, khơi dậy trong ta một tình cảm thiết tha và đầy tự hào về đất nước, càng thấy rõ bổn phận của mình với đất nước.

* Tư tưởng ĐN nhân dân:

- Về địa lí: Cái nhìn của tác giả về

sống mỗi người, là không gian sinh tồn của dân tộc qua bao thế hệ.

HS ghi phần bên.

b/ Tư tưởng “Đất N ước của nhân dân” của tác giả. (còn lại)

- Về địa lí: Cái nhìn của tác giả có chiều sâu, là phát hiện mới mẻ “Những … núi sông ta”. + Cảnh quan TN kì thú: gắn liền với đời sống dân tộc được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và lịch sử dân tộc.

+ Lời thơ mang tính khái quát sâu sắc “ Và ở đâu … sông ta”. - Về lịch sử: tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh bình dị “Hãy nhìn … đánh bại”, chính họ là những người giữ gìn đất nước, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hóa, tinh thần và vật chất của đất nước.

(HS ghi)

- Với cái nhìn suy tư, tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” do nhân dân làm ra là cảm hứng chủ đạo được tác giả tô đậm “ Để Đất Nước … sông xuôi”.

Giảng: Đây là lí do vì sau khi nói về 4 ngàn năm lịch sử của đất nước, nhà thơ không điểm tên các triều đại cùng bao nhiêu nhân vật anh hùng trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp những người vô danh.

những thắng cảnh địa lí là cái nhìn có chiều sâu, là phát hiện mới mẻ “Những … núi sông ta”.

+ Cảnh quan TN kì thú: Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái,… gắn liền với đời sống dân tộc được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và lịch sử dân tộc.

+ Đoạn thơ, bằng cách quy nạp hàng loạt hình tượng “Vợ chồng … Bà Điểm” để tác giả đưa ta đến một khái quát sâu sắc “ và ở đâu … sông ta”.

- Về lịch sử: Khi nghĩ về bốn ngàn năm đất nước, tác giả nhấn mạnh đếnnhững con người vô danh bình dị “Hãy nhìn … đánh bại”, chính họ là những người giữ gìn Đất Nước, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hóa, tinh thần và vật chất của Đất Nước.

Đoạn thơ là sự cảm nhận rất mới mẻ của tác giả về Đất Nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: địa lí, lịch sử, văn hóa, …

- Với cái nhìn suy tư, tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” do nhân dân làm ra là cảm hứng chủ đạo được tác giả tô đậm “ Để Đất Nước … sông xuôi”

+ “Đất nước … ca dao thần thoại” Lời thơ mang tính chất khẳng định: Đất nước ta là của nhân dân và rất giàu truyền thống.

+ vẻ đẹp tinh thần của nhân dân

Cội nguồn của Đất Nước là nhân dân “Đất Nước là Đất Nước nhân dân”.

c/ Nghệt thuật:

3/ Chủ đề:

III. Tổng kết:

+ Hãy nêu những VD cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu VHDG của tác giả, từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt. Vì sao nói chất liệu VHDG ở đoạn trích này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?

* Yêu cầu HS phát biểu chủ đề.

* HS tổng kết bài học.

ta:

 Say đắm trong tình yêu “dạy anh … nôi”.

 Quí trong tình nghĩa “ Biết quí ..”

 Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu “Trồng tre … dài lâu” Cội nguồn của Đất Nước là nhân dân, Đất Nước – nhân dân là tương quan máu thịt bền vững. * HS tìm Nhận xét cách sử dụng chất liệu VHDG của tác giả và giọng thơ:

- Giọng thơ trữ tình – chính luận sâu lắng, thiết tha.

- Sử dụng nhuần nhị và sáng tạo chất liệu văn hóa và VHDG trong câu thơ hiện đại góp phần làm rõ cảm hứng “Đất Nước là của nhân dân”.

- Cách định nghĩa “ Đất Nước” nghệ thuật, tách từ “Đất Nước” thành 2 thành tố ý tưởng mới và sâu.

* HS phát biểu: Đoạn trích là lời

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w