II/Văn bản:

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 42)

III. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV.

II/Văn bản:

1/ Hoàn cảnh và mục đích sáng tác:

- HCST: nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của NĐC.

- Mục đích sáng tác: tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của NĐC; khơi dậy tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong thời đại chống Mĩ cứu nước.

2/ Bố cục: ( 3 phần)

* Luận đề của bài văn là: NĐC, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc.

a/ Mở bài: “ Ngôi sao sáng … một trăm năm” NĐC nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được

định bố cục - HS cần nắm

+ Tìm những luận điểm chính của bài viết?

- GV cần hướng dẫn HS ở thân bài có những phần và mỗi phần tương ứng với 1 luận điểm. + Cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác với trật tự thông thường? + Từ kết cấu của tác phẩm HS rút ra bài học cho bản thân khi làm văn nghị luận.

luận cứ, luận chứng.

- HS ghi nhận: thân bài có 3 phần chính, ngăn cách bởi dấu ( ). Nội dung chính của từng phần.

(1) Nói về con người và văn chương của NĐC; (2) phần nói về thơ văn yêu nước của NĐC; (3) phần nói về truyện thơ “LVT”. Ba phần đó tương ứng với ba luận điểm chủ yếu của bài văn. HS tìm ra những luận điểm trong những câu văn thường được đặt ở đầu mỗi phần.

- HS nêu ý chính của phần kết bài.

- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.

HS rút ra bài học: trong văn nghị luận, mục đích nghị luận quyết định cách sắp xếp luận điểm và mức độ nặng nhẹ của từng luận điểm. Việc viết để làm gì quyết định việc viết như

nghiên cứu, tìm hiểu và đề cao hơn nữa.

b/ Thân bài: “ NĐC là …còn vì văn hay của LVT”. ( 3 luận điểm lớn)

Luận điểm 1: cuộc đời và thơ văn của NĐC là của một chiến sĩ hi sinh, phấn đấu vì nghĩa lớn. Luận điểm 2: “ Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ năm 1860 về sau, suốt 20 năm trời”

Luận điểm 3: “ LVT là một tác phẩm lớn nhất của NĐC, rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở miền Nam.

c/ Kết bài: ( còn lại) khẳng định cuộc đời và thơ văn NĐC là tấm gương sáng của mọi thời đại. * Cách kết cấu VB

Bài viết không kết cấu theo trật tự thời gian. NĐC viết LVT trước nhưng trong bài viết thì tác giả PVĐ lại nói đến sau. LVT được xác định là tác phẩm lớn nhưng trong bài viết thì không được nói kĩ càng bằng phần thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của NĐC.

* Lí giải về cách kết cấu VB: Do mục đích sáng tác.

3/ Đọc – Hiểu VB. a/ Mở bài:

- Yêu cầu HS đọc phần mở bài

Nhận xét cách đọc của HS + Trong phần mở bài tác giả nêu lên vấn đề gì? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

- Yêu cầu HS tập trung tìm hiểu phần thân bài.

+ Nhận xét cách triển khai luận điểm của tác giả trong phần này?

+ Tác giả giúp chúng ta nhận ra những “AS khác thường” nào của ngôi sao sáng NĐC trên bầu trời văn nghệ VN qua: (1) CS và quan niệm sáng tác của nhà thơ? - GV giảng thế nào? - HS đọc diễn cảm phần mở bài. - HS căn cứ vào mở bài để xác định vấn đề được tác giả nêu lên ( HS nêu theo sự hiểu biết của mình) kết quả cần đạt là:

Hết tiết 1

- HS đọc đoạn từ “ NĐC một … vóc dê ….thực hư”

- HS nhắc lại luận điểm của phần đọc.

- HS xác định luận cứ, chỉ ra “ AS khác thường” trong cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC

Nhận xét về cách lập luận ( kết quả đạt được )

- HS nắm: Tác giả không viết lại tiểu sử của NĐC mà chỉ nhấn mạnh Khí tiết của “ một người chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của ông.

- HS tự lí giải theo cách hiểu

- Văn thơ của NĐC “ có ánh sáng khác thường … càng nhìn thì càng thấy sáng”.

- Vẫn còn đó cách nhìn nhận chưa thỏa đáng về thơ văn NĐC. Bằng so sánh, liên tưởng, nêu vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học và hợp lí.

b/ Thân bài:

- Con người và quan niệm sáng tác thơ văn của NĐC.

+ Con người: Hoàn cảnh nước nhà đau thương thì “ khí tiết của người chí sĩ yêu nước càng cao cả, rạng rỡ”.

+ Quan niệm của ông về sáng tác văn chương. “ văn tức là người”, văn thơ phải là vũ khí chiến đấu.

- GV nên giúp HS tự lí giải quan niệm sáng tác của NĐC.

- GV hướng dẫn HS nhận ra cái hay trong việc chọn dẫn chứng và dùng lí lẽ để phân tích dẫn chứng của tác giả.

Chia HS thành 4 nhóm thảo luận phần viết về thơ văn yêu nước của NĐC. (2) Thơ văn mà NĐC sáng tác phục vụ cuộc chiến đấu chống xâm lược.

biết của mình qua lời văn của PVĐ

Điều được tác giả nêu ra để ca ngợi trước tiên chưa phải là tác phẩm cụ thể của NĐC mà là quan niệm của ông về sáng tác văn chương. NĐC quan niệm về văn chương hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người “ văn tức là người” văn thơ phải là vũ khí chiến đấu. - Bằng nhiều thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, tác giả đã cho người đọc thấy được “ AS khác thường” từ cuộc đời và quan niệm sáng tác của NĐC.

- HS nhận ra: Tác giả PVĐ đã dùng những dẫn chứng ( lấy từ thơ văn NĐC) tiêu biểu + lí lẽ phân tích xác đáng, có sức thuyết phục, vừa có lí vừa có tình.

* HS theo nhóm thảo luận 5 phút theo những câu hỏi gợi mở của GV.

(1) Vì sao tác giả PVĐ lại bắt đầu phần này bằng việc tái hiện lại hoàn cảnh lịch sử nước ta “trong suốt hai mươi năm trời” sau thời điểm 1860?

(2) Tác giả đã dựa vào đâu để cho rằng “ thơ văn yêu nước của NĐC, một phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi,… than khóc những người liệt sĩ” là điều

Bằng những dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ phù hợp, có sức thuyết phục, tác giả khẳng định:

 NĐC luôn gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước.

 Ngòi bút của NĐC là ngòi bút của nhà thơ mù nhưng rất sáng suốt.

- Thơ văn yêu nước của NĐC. + PVĐ đã đặt các tác phẩm của NĐC trên cái nền của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ “từ năm 1860 về sau, suốt 20 năm trời”, và chính thơ văn của NĐC đã “ làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp bền bỉ và oanh liệt của nhân dân Nam Bộ”. Thơ văn NĐC đã tái hiện lại “ một thời khổ nhục nhưng vĩ đại”.

+ Sáng tác của NĐC là tấm gương phản chiếu “một thời khổ nhục nhưng vĩ đại”, nên tất yếu phải là lời ca ngợi những nghĩa sĩ dũng cảm, đồng thời cũng là lời than khóc cho những anh hùng thất thế đã hi sinh trong cuộc chiến đấu vì nước, vì dân. Hơn thế nữa ngòi bút NĐC còn cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân.

GV nhận xét, đánh giá, rút ra kết quả cần đạt cho từng câu hỏi thảo luận của từng nhóm.

- GV diễn giảng cho (3)

+ Từ tất cả những điều trên, em hãy cho biết: theo

không phải ngẫu nhiên?

(3) Vì sao trong số đó, tác giả lại đặc biệt nhấn mạnh đến bài “Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc”? (4) Em có nhận xét gì về cách lập luận và phong cách của tác giả? Những câu văn nào để lại trong em ấn tượng khó quên? Vì sao? HS ghi nhận kết quả cần đạt. - HS nắm: ở phần nói về tác phẩm thì PVĐ nói về “ VTNSCG” nhiều nhất, hào hứng nhất và VTNSCG là một trong những đóng góp to lớn của NĐC cho văn chương.

- HS dẫn ra những câu văn hay trong phần này.

- HS từ hiểu phần trên trả lời: một nhà văn chỉ thực sự lớn khi

là một đóng góp lớn của NĐC:

 “ Khúc ca của người anh hùng thất thế, nhưng vẫn hiên ngang”

 Lần đầu tiên người nghĩa sĩ nhân dân đi vào văn học viết là hình tượng nghệ thuật trung tâm. Lập luận chặt chẽ, lời lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu làm rung động lòng người.

* Tóm lại: PVĐ đã đặt thơ văn NĐC trong mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử đất nước nhằm khẳng định: Giá trị phản ánh hiện thực của thơ văn yêu nước NĐC song song với việc ca ngợi, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “ tâm hồn trung nghĩa” _NĐC. Qua lời văn ta thấy được vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ, thái độ kính trọng và cảm thông sâu sắc của người viết dành cho NĐC, “ ngôi sao … dân tộc”.

- “ Truyện Lục Vân Tiên” tác phẩm lớn của NĐC.

+ “ Truyện LVT” là bản trường ca, ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quí trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa.

+ Tác giả không phủ nhận sự thật “ những giá trị … lỗi thời”, sự thừa nhận này cho thấy tác giả là người giữ được sự trung thực và công bằng trong NL.

quan điểm của PVĐ, những yếu tố gì là quan trọng nhất trong việc làm nên một nhà văn lớn?

+ Theo PVĐ đâu là nguyên nhân khiến

“Truyện LVT” có thể trở thành tác phẩm lớn nhất của NĐC và rất được phổ biến trong dân gian?

GV giải thích rõ thao tác lập luận “đòn bẩy”.

Cách lập luận này HS nên học tập.

+ Nêu phần nội dung của phần kết bài?

tác phẩm của ông ta phản ánh một cách trung thành những bản chất của 1 GĐ lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời sống của đất nước, nhân dân.

Những tác phẩm văn chương lớn chỉ có thể sinh ra từ những tâm hồn lớn.

- HS từ sự hiểu biết về tác phẩm “ Truyện LVT” và từ đoạn viết về truyện này mà trả lời câu hỏi.

Kết quả cần đạt là:

- HS nắm: Cách lập luận “Đòn bẫy”, ở đó người lập luận bắt đầu bằng sự hạ xuống, nhưng đó là sự hạ xuống để nâng lên. - HS nêu.

- HS nhận xét

Song sự thừa nhận ấy không nhằm hạ thấp giá trị của tác phẩm mà theo tác giả đó là những hạn chế không thể tránh khỏi. “Truyện LVT” là tác phẩm lớn của NĐC vì nó mang những nội dung tư tưởng và đạo đức gần gũi với nhân dân kết hợp với lối kể chuyện “ nôm na”, “ dễ nhớ, dễ hiểu, có thể truyền bá trong nhân dân”.

Cách lập luận “ đòn bẩy”. Khẳng định giá trị đích thực của tác phẩm về cả nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghuệ thuật. c/ Kết bài:

- Tác giả khẳng định lại một lần nữa nhân cách NĐC “ người chí sĩ yêu nước”, đồng thời ngơiï ca “ ĐS và sự … tư tưởng” và tưởng nhớ NĐC. “ Nhân kỉ … dân tộ.c - Tác giả qua sự nghiệp văn chương của NĐC nêu ra một bài học về mối quan hệ giữa văn học và đời sống, về sứ mạng của người nghệ sĩtrên mặt trận văn hóa, tư tưởng.

Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm nơi người đọc.

4/ Tổng kết:

a/ Giá trị nội dung: mới mẻ, sâu sắc, xúc động.

b/ Giá trị nghệ thuật: Hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ, sử dụng nhiều thao tác

HS: Nhận xét về cách kết bài? ( dung lượng ý nghĩa) GV hướng dẫn HS tổng kết theo 2 nội dung:

+ Nội dung? + Nghệ thuật?

HS rút ra bài học cho mình trong quá trình làm văn nghị luận.

Hs nêu nhận xét của mình. - HS tổng kết theo 2 mặt: + Nội dung.

+ Nghệ thuật.

lập luận;đậm màu sắc biểu cảm; ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu trang trọng.

4. Củng cố: Sơ đồ hệ thống luận điểm bài học. Luận đề: “ Trên trời có những vì sao…. Cũng vậy” Những luận điểm:

1/ “ Aùnh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm văn chương của Đồ Chiểu. 2/ “ Aùnh sáng khác thường” trong thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.

3/ “ Aùnh sáng khác thường” trong truyện thơ Lục Vân Tiên. 5. Dặn dò: Xem lại bài học.

Xem và đọc trước 2 bài đọc thêm Ngày soạn: Ngày dạy: Đọc thêm MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Trích ) Nguyễn Đình Thi I. Những điều cần lưu ý:

- Thời điểm ra đời của tiểu luận “ Mấy ý nghĩ về thơ”: cuộc kháng chiến chống Pháp đã bước sang năm thứ ba và thu được những thắng lợi quan trọng, trong đó có sự đóng góp tích cực của văn nghệ, của thơ ca, nhưng văn nghệ sĩ lúc bấy giờ còn những vướng mắc về tư tưởng, quan niệm sáng tác. “ Mấy ý nghĩ về thơ” của NĐT ra đời quan niệm đúng đắn về thơ nói chung và thơ kháng chiến nói riêng.

- Lối viết của NĐT trong “ Mấy ý nghĩ về thơ” rất thân tình, chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp bằng giọng tâm huyết. Bài tiểu luận được viết theo phong cách chính luận_ trữ tình

II. Tiến trình dạy học:

Hướng dẫn HS đọc thêm theo hệ thống câu hỏi SGK.

Hoạt động thầy trò Kết quả cần đạt - Yêu cầu HS nắm đôi nét về tiểu sử tác

giả.

+ NĐT lí giải như thế nào về đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người?

HS dựa vào VB ( đã được đọc ở nhà) để trả lời.

Kết quả cần đạt

+ Những yếu tố đặc trưng khác của thơ đã được NĐT giải thích ra sao?

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w