Bài thơ “sóng”

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 138)

1/ Hoàn cảnh sáng tác: HS ghi phần bên 2/ Chủ đề:

3/ Đọc - hiểu VB

a/ Âm điệu và nhịp điệu của bài thơ “sóng”.

Là âm điệu những con sóng trên biển cả.

Là nhịp điệu của con sóng lòng người nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trong trái tim nữ thi sĩ.

4. Củng cố: Âm điệu và nhịp điệu của bài thơ? Hình tượng “Sóng”?

Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu? 5. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ.

Xem trước bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận”.

Tiết 39 Tuần 13

Ngày soạn: Ngày dạy:

Làm văn

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN BIỂU ĐẠT TRONG BAØI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp tốt các phương thức đó có thể đem lại những lợi ích gì đối với công việc làm văn.

- Nắm được kiến thức và kĩ năng vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn, đoạn văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận của đoạn, bài văn đó.

II. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV, GA.

III. Cách thức tiến hành :

- Phương pháp : Nêu vấn đề, kiểm tra, nhận diện các phương thức biểu đạt trong các đoạn trích, thảo luận, tranh luận.

- Nội dung tích hợp : Các phương thức biểu đạt: TS, MT, BC, TM.

IV. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Kết quả cần đạt - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lí

thuyết về các phương thức biểu đạt đã được học lớp 8. (6 phương thức biểu đạt).

- Sau khi nhắc lại yêu cầu HS xem I.1 và trả lời câu hỏi a, b.

- Bài văn phải thuộc kiểu văn bản chính luận. Ở đây kiểu văn bản chính luận dứt khoát phải là văn NL.

- Yêu cầu HS nêu VD ( có thể lấy VD là những VB NL đã được học có vận dụng các phương thức biểu đạt MT, TM, BC, TS)

Một phần của tài liệu GIAO AN KHOI 12 (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w