III. bài tập Bài tập
b. Sử dụng màn ảnh, máy chiếu.
Màn ảnh, máy chiếu giúp học sinh không chỉ làm cho tri thức khoa học phong phúmà còn giúp học sinh tiếp cận tri thức khoa học hiện đại nâng cao nhận
thức, phát triển trí tuệ. Tuy nhiên việc trang bị máy vi tính, máy chiếu cần phảI có sự đầu t lớn. Phải có sự học hỏi , luyện tập thờng xuyên để sử dụng thành thạo . Ngày nay vô tuyến truyền hình , các phơng tiện điện tử đợc sử dụng rộng rãi . Giáo viên cần tập chung thời gia để tìm hiểu, học hỏi những phơng tiện đó để thành thạo mới có thể giúp các em lĩnh hội tri thức trong phơng pháp này.
* Một số yêu cầu khi sử dụng phơng pháp trực quan.
Để sử dụng hiệu quả phơpng pháp trực quan ngời giáo viên cần phải đầu t suy nghĩ, lựa chọn các tài liệu hợp lý, liên quan đúng mức , đúng lúc và đúng chỗ. Tuỳ thuộc vào nội dung trong vấn đề , trong điều kiện, hoàn cảnh của trong lớp, trong tr- ờng trong địa phơng . Tránh sử dụng một cách hình thức hoặc quá lạm dụng. Phơng tiện trực quan điển hình và sử dụng đúng mức. Các tài liệu trực quan phải rõ ràng , chính xác, đảm bảo độ tin cậy. Khi nêu ra các tài liệu trực quan cần phân tích, giảng giải, rút ra kết luận đảm bảo tính thuyết phục cao. Giáo viên phải hớng học sinh vào việc tập chung quan sát nội dung kiến thức cần nắm mà phơng tiện trực quan thể hiện. Hình thành khả năng phân tích, tổng hợp, biết tự mình rút ra kết luận. Khi sử dụng phơng pháp trực quan cần kết hợp với các phơng pháp khác để đạt hiệu quả cao.
Ví dụ khi dạy bài : Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo giáo viên sử dụng giáo án điện tử trong đó su tầm những tranh ảnh minh hoạ về các tôn giáo. Giáo viên đa tranh, ảnh cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi: Đây là hình thức tôn giáo nào? để học sinh nhận biết.
Giáo viên đa một đoạn vi điô về lễ hội đền Hùng trong đó có hình ảnh tổng bí th nông Đức Mạnh đến thắp hơng và bí th tỉnh uỷ phú Thọ đọc diễn văn khai mạc . Sau đó đa ra một chùm câu hỏi
Đề tài GDCD GV: Đặng THị Thuận
=========================================================
H. Nội dung đoạn phim vừa xem nói về hoạt động gì? -Tổ chức lễ hội đền Hùng.
H Trong lễ hội chúng ta thấy tổng bí th Nông Đức Mạnh. Nguyễn Khánh...-Phó bí th tỉnh Phú Thọ...
H.Hình ảnh đó nói lên điều gì?
-Đảng, nhà nớc ta tôn trọng tín ngỡng của nhân dân. Đọc nội dung văn kiện lần thứ năm BCH TU Đ
H. Nội dung của văn kiện chủ yếu nói về vấn đề gì? -Tôn trọng tự do tín ngỡng và không tín ngỡng. H Thế nào là tự do tín ngỡng .
Học sinh tự nhận xét và rút ra kết luận.
===========================================
Chơng III. Một số giáo án minh hoạ.
Tiết 10 (Lớp 6)
Sống chan hoà với mọi ngời.
I.Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi ngời.Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
2. Kỹ năng
Có kỹ năng giao yiếp, ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi ngời. Trớc hết với cha mẹ, anh em, thầy giáo, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và ngời xung quanh, giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc cha biết sống chan hoà.
3 Giáo dục
Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể, trờng, lớp, với mọi ngời trong cộng đồng. Có mong muốn giúp đỡ bạn bè xây dựng tập thể đoàn kết
II. Phơng tiện , tài liệu
-Giáo viên
SGK, SGV, schs bài tập giáo dục công dân6, tranh ảnh về những hoạt động đoàn đội, trờng, lớp, các cuộc giao lu giữa các tập thểthế hệ học sinh sinh viên Việt nam.
Phóng to tranh ở SGK Bảng phụ, bút dạ, tờ rơi
-Học sinh :Bảng phụ, bút dạ, tập đóng vai.
III. Hoạt động dạy và học 1ổn định tổ chức
2. kiểm tra
? Tại sao con ngời phải yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên?
? Đánh dấu x vào ý tơng ứng thể hiện tình yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên.
A. Mùa hè, cả nhà Thuỷ đi tắm biển.
B. Lớp Tuấn tổ chức đi cắm trại ở khu đồi có bãi cỏ xanh. C. Trờng em tổ chức đi thăm quan vịnh Hạ Long.
D. Bạn Hơng vứt rác ra vờn trờng.
E. Em luôn có ý thức chăm sóc cây và hoa.
3. Bài mới
Giới thiệu bài-Cả lớp hát bài: lớp chúng mình.(hoặc kể câu chuyện hai anh em sinh đôi)-Lời bài hát thật hay: “ Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hoà tình thân, lớp chúng mình rất rất vuinh anh em keo sơn một nhà”. bài hát nói về tình cảm gắn bó, cách sống chan hoà của các em học sinh. Vậy sống chan hoà là ntn. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
Nội dung bài giảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1:Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc
-GV hớng dẫn đọc truyện -Trò đọc truyện.
? Trong câu chuyện em thấy Bác Hồ có cách sống thế nào? (Quan tâm đến mọi ngời)
? Bác quan tâm đến những ai( Tất cả mọi ngời , từ cụ già đến em nhỏ)
? Không những Bác rất quan tâm đến mọi ngời mà Bác còn có cách sống sinh hoạt ntn? (Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi, cùng tập thể dục thể thao)
-GV giới thiệu chuyện bác Hồ về thăm Hà Tĩnh. ? Lúc 12 giờ tra, khi Bác đang nghỉ thì nghe thấy chuyện gì? (GV nhấn mạnh 12 giờ tra- lúc nghỉ ngơi)( Tiếng cụ già đòi vào gặp bác, nghe Bác nói chuyện và anh cảnh vệ không muốn cho cụ vào) ? Nghe thấy thế Bác đã xử sự ra sao? ( Nói với anh
7’
I.Truyện đọc:
Bác Hồ với mọi ngời Bác
-Quan tâm đến mọi ngời.
+Thăm hói đồng bào. +Quan tâm từ cụ già đến em nhỏ. -Cùng: +Ăn +làm việc +Vui chơi +Thể dục thể thao. -Tiếp đón ân cần, chu đáo.
-Thái độ gần gũi hoà hợp
cảnh vệ mời cụ già vào phòng khách- mặc áo ra tiếp)
?Bác tiếp cụ già nh thế nào? ( mời,hỏi thăm gia đình, đời sống, dặn...)
? Em có nhận xét gì về cách xng hô, cách tiếp đãi của Bác đối vớicụgià?(Gần gũi, không có sự ngăn cách,ân cần , chu đáo)
? Qua phân tích, tìm hiểu câu chuyện về Bác em học tập đợc ở Bác điều gì? (cách sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngời , sẵn sàng cùng tham gia hoạt động tập thể) --> Bác là ngời sống chan hoà .
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học.-> ghi 1
sống chan hoà ? Chan hoà là gì ? -Trò chơi đóng vai.
+Giờ ra chơi, một nhóm các em chơi trò mèo đuổi chuột rất vui, riêng Hoa đứng một chỗ nhìn.
+Hơng gọi “ Hoa ơi ra đây chơi đi”.
+ Hoa : thôi các bạn cứ chơi đi, tớ không chơi đâu. ? các em có nhận xét gì về không khí chơi đùa của các bạn?(Vui)
? Còn bạn Hoa thì sao? (Không tham gia trò chơi, không hoà đồng -> không sống chan hoà)
-Cho HS xem tranh , ảnh về các hoạt động tập thể. ? Em thấy mọi ngời trong ảnh có cách sống nh thế nào? (Chan hoà, vui vẻ sẵn sàng tham gia vào hoạt động tập thể )
? Từ câu chuyện về Bác, từ trò chơi, các hình ảnh trên cho em thấy sống chan hoà là gì?
? Sống chan hoà là nh thế nào?-> ghi nội dung 1. ? Tìm một vài ví dụ về sống chan hoà
-hăng hái tham gia vào hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/10.
-Ra chơi tham gia trò chơi cùng các bạn . -Có truyện hay cùng đọc .
-Cùng học nhóm.
-Tham gia hội trại thiếu nhi tại nhà văn hoá. -Hay đóng góp ý kiến cho bạn.
* bài tập tình huống:()
-Trong giờ kiểm tra nếu ngời bạn thân của em không làm đợc bài và đề nghị em giúp đỡ thì em sẽ sử sự ra sao để thể hiện mình biết sống chan hoà.(Không cho bạn xem bài và sau giờ kiểm tra đó giải thích cho bạn hiểu ...)-> Hoà hợp, vui vẻ không có nghĩa là làm theo ngời khác một cách không suy nghĩ. mà cần phải phân biệt đợc việc nào nên làm , việc nào không nên làm.
? Trái với sống chan hoà là sống nh thế nào? (Sống không vui vẻ, không hoà hợp, không hoặc ít tham gia vào các hoạt động tập thể)
*Lấy một vài ví dụ về sống không chan hoà.
-Ra chơi không hay tham gia trò chơi cùng các bạn -rụt dè, không muốn làm quen với bạn mới.
-Vì ngọng nên không hay phát biểu.
-bố mẹ bảo đi chơi nhà họ hàng ngày tết không đi
17’
--> Bác sống chan hoà.
II.Nội dung bài học: 1. Khái niệm : sống chan hoà --Sống chan hoà: +Sống vui vẻ + Hoà hợp +Sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung -- Trái với sống chan hoà.
là sống không vui vẻ, không hoà hợp, không , hoặc ít tham gia vào hoạt động chung.
vì ngại.
-Không muốn cho bạn chơi cùng mình vì sợ hỏng đồ chơi.
-Biết cách làm toán nhng không giảng cho bạn .