Phương phỏp hoạt động nhúm.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 chuẩn KTKN và phương pháp dạy học tích cực (Trang 85)

III. bài tập Bài tập

3.Phương phỏp hoạt động nhúm.

Lớp học được chia thành từng nhúm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đớch, yờu cầu của vấn đề học tập, cỏc nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn hay cú chủ định, được duy trỡ ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cựng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khỏc nhau.

Nhúm tự bầu nhúm trưởng nếu thấy cần. Trong nhúm cú thể phõn cụng mỗi người một phần việc. Trong nhúm nhỏ, mỗi thành viờn đều phải làm việc tớch cực, khụng thể ỷ lại

vào một vài người hiểu bết và năng động hơn. Cỏc thành viờn trong nhúm giỳp đỡ nhau tỡm hiờu vấn đề nờu ra trong khụng khớ thi đua với cỏc nhúm khỏc. Kết quả làm việc của mỗi nhúm sẽ đúng gúp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước toàn lớp, nhúm cú thể cử ra một đại diện hoặc phõn cụng

mỗi thành viờn trỡnh bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhúm là khỏ phức tạp. Phương phỏp hoạt động nhúm cú thể tiến hành :

• Làm việc chung cả lớp :

- Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức cỏc nhúm, giao nhiệm vụ .

- Hướng dẫn cỏch làm việc trong nhúm. • Làm việc theo nhúm .

Đề tài GDCD GV: Đặng THị Thuận

=========================================================

- Phõn cụng trong nhúm .

- Cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhúm. - Cử đại diện hoặc phõn cụng trỡnh bày kết quả làm việc theo nhúm .

Tổng kết trước lớp.

- Thảo luận chung .

- Giỏo viờn tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài.

Ví dụkhi dạy bài quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khoẻ,

nhân phẩm danh dự (ở lớp 6 ) giáo viên tổ chức cho các em thành 4 nhóm với các câu hỏi và hoạt động nh sau:

Saukhi nêu câu hỏi và cho học sinh thảo luận tìm ra những biểu hiện , hành vi trên.

Cho các nhóm trởng trình bày và trao đổi để nhận biết, phân biệt các hành vi. Chú ý đến mức độ dẫn đến các hành vi nh cùng một hành động đánh ngời thì hành động đó vừa xâm phạm đến sức khoẻ vừa xâm phạm đến thân thể. Hoặc hành vi đánh đập chửi rủa . Hành vi này vừa xâm phạm đến thân thể, sức khoẻ vừa xâm phạm đến danh dự…

Học sinh có thể nêu các ý kiến qua phần trả lời các câu hỏi bổ xung nh: -Em thấy những hành vi đó nh thế nào?

-Thái độ của em đối với hành vi đó?

-Em sẽ làm gì trớc những hành vi đó? Vì sao em làm nh vậy?

Phương phỏp hoạt động nhúm giỳp cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cỏc băn khoăn, kinh nghiệm của bản thõn, cựng nhau xõy dựng nhận thức mới. Bằng cỏch núi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nờu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động từ giỏo viờn.

Đề tài GDCD GV: Đặng THị Thuận

Thành cụng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của mọi thành viờn, vỡ vậy phương phỏp này cũn gọi là phương phỏp cựng tham gia. Tuy nhiờn, phương phỏp

này bị hạn chế bởi khụng gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nờn giỏo viờn phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đó khỏ quen với phương phỏp này thỡ mới cú kết quả. Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhúm, tư duy tớch cực của

học sinh phải được phỏt huy và ý nghĩa quan trọng của phương phỏp này là rốn luyện năng lực hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong tổ chức lao động.Cần trỏnh khuynh hướng hỡnh thưc và đề phũng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhúm là dấu hiệu tiờu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhúm càng nhiều thỡ chứng tỏ phương phỏp

dạy học càng đổi mới.

4. Phương phỏp đúng vai .nhóm1 nhóm2 nhóm3 nhóm4

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 chuẩn KTKN và phương pháp dạy học tích cực (Trang 85)