Giáo án

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động đối thoại trong dạy học Chiến thắng Mtao - Mây (Trích sử thi Đăm San của dân tộc Ê Đê) ở lớp 10 trung học phổ thông (Trang 86)

8. Kết cấu luận văn

3.5.2.Giáo án

Tiết 8, 9

CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY

(Trích Sử thi Đăm San- Sử thi Tây Nguyên)

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

- Kiến thức: Nắm được và hiểu được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu nhân vật “anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ;

-Kĩ năng: Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng về một cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc;

-Thái độ: Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc, yên vui của cả cộng đồng.

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về sử thi và tác phẩm

- Thao tác 1: Tìm hiểu định nghĩa về sử thi.

I. Tìm hiểu chung:

1. Sử thi:

+ GV: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn ở SGK.

80 + GV: Nhắc lại đinh nghĩa về sử

thi?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Sử thi là thể loại của dân tộc nào?

+ GV: Có mấy loại sử thi? Nêu định nghĩa về từng thể loại?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Yêu cầu học sinh gạch chân các định nghĩa trong SGK

+ GV: Theo em, tác phẩm sử thi được diễn xướng như thế nào? + HS: Phát biểu.

+ GV: bổ sung thêm:

● Một số dân tộc thiểu số còn lưu truyền lại được sử thi của dân tộc mình

● Riêng dân tộc Kinh thì cho đến nay không tìm thấy được bộ sử thi nào. Có thể không có hoặc đã thất truyền.

- Định nghĩa. (SGK)

- Là thể loại đặc sắc của các dân tộc thiểu số ở nước ta.

- Gồm 2 loại: + Sử thi thần thoại + Sử thi anh hùng

- Hình thức diễn xướng: một người vừa kể, vừa hát, vừa diễn tất cả các vai.

- Thao tác 2: Giáo viên cho học

sinh tóm tắt sử thi “Đăm San”

+ GV: Em hãy nêu nội dung chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của sử thi Đăm San

+ HS: Tóm tắt theo SGK

+ GV: Cho học sinh gach chân các ý chính:

 Đăm San trở thành vị tù trưởng hùng mạnh, giàu có từ khi về

2. Tóm tắt sử thi Đăm San:

81 làm chồng Hơnhị và Hơbhị

 Đăm San đánh thắng các ttù trưởng độ ác (Kên Kên, Sắt), giành lại vợ, đem lại uy danh và sự giàu có cho mình và cộng đồng.

 Đăm San muốn chinh phục thiên nhiên, phá bỏ các tập tục cổ hủ nên chặt cây thần, lên trời cầu hôn con gái Nữ thần Mặt Trời. Nhưng ý nguyện không thành.

 Trên đường từ nhà Nữ thần Mặt Trời trở về, chàng bị chết ngập trong rừng sáp đen.

+ GV: Nói thêm về ý nghĩa cái chết của nhân vật Đăm San .

- Thao tác 3: Tìm hiểu chung về đoạn trích

+ GV: Nêu các nhân vật trong đoạn trích?

+HS trả lời: 1. Đăm San 2. Mtao - Mxây 3. Ông Trời.

4. Tôi tớ của Mtao - Mxây 5. Tôi tớ của Đăm San 6. Người kể chuyện

+ GV: Phân công học sinh lần lượt đọc phân vai đoạn trích

82 ● Đoạn đối thoại, cảnh đánh nhau

● Cảnh ăn mừng chiến thắng + HS: Lần lượt đọc phân vai đoạn trích

+ GV: Nhận xét cách đọc của học sinh

+ GV: Căn cứ vào nội dung tóm tắt của tác phẩm, em hãy nêu vị trí đoạn trích?

+ HS: nêu vị trí đoạn trích

+ GV: Đoạn trích có những cảnh nào?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Đoạn trích thể hiện nội dung gì? Qua đó, nói lên điều gì? + HS: Phát biểu.

a. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần giữa tác phẩm.

b. Bố cục:

- Trận đánh của hai tù trưởng. - Đăm San cùng các nô lệ trở về. - Cảnh ăn mừng chiến thắng.

c. Đại ý:

Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm San và Mtao Mxây, đồng thời thể hiện niềm tự hào và ước mơ của cộng đồng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản đoạn trích

- Thao tác 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV: Theo em, trận đánh diễn ra qua những chặng nào?

+ GV: Định hướng: 4 hiệp chính: ● Hiệp 1: Đăm San khiêu chiến ● Hiệp 2: Cả 2 bên múa kiếm ● Hiệp 3: Đăm San đâm trung Mtao - Mxây nhưng không thủng

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm San:

83 áo ogiáp của hắn

● Hiệp 4: Nhờ Ông Trời giúp sức, Đăn San giết chết kẻ thù.

+ GV: chia học sinh làm 4 nhóm để yêu cầu học sinh lần lượt trả lời những câu hỏi theo hình thức chia đội 2 em (1 hỏi, 1 trả lời) viết lên giấy Ao của từng nhóm

● Tại sao Đăm San khiêu chiến? Thái độ của hai nên như thế nào ? ● Lần đấu thứ nhất được miêu tả như thế nào ?

● Cuộc đọ sức quyết liệt như thế nào? Sức mạnh của Đăm San ? ● Nhân vật Ông Trời đóng vai trò như thế nào trong cuộc chiến của hai tù trưởng?

+ GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và lần lượt bổ sung vào bảng hệ thống sau:

ĐĂM SAN MTAO - MXÂY

* Đăm San khiêu chiến

- Chủ động đến tận chân cầu thang nhà - Dùng lời lẽ thách thức:

“Ơ diêng, ơ diêng! Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đấy”

- Lời lẽ, thái độ quyết liệt hơn:

“Ngươi không … mà xem”

- Coi khinh sự hèn yếu của kẻ thù:

* Thái độ của Mtao - Mxây: - Bị động, sợ hãi

- Do dự, rụt rè không dám xuống, nhưng vẫn trêu tức Đăm San:

“ Tay ta còn ngạo nghễ ôm vợ hai của chúng ta ở trên này cơ mà”…

84

“Sao ta … nữa là”

 Phong thái: tự tin, đường hoàng

- Dáng vẻ dữ tợn, hung hãn nhưng do dự, đắn đo.  tỏ ra hèn nhát, run sợ * Diễn biến trận đánh: - Hiệp 1: + Khích động, thách thức kẻ thù múa khiên trước + Bình tĩnh, thản nhiên  Nhìn rõ sự kém cõi của kẻ thù - Hiệp 2:

+ Múa khiên vừa khoẻ vừa đẹp:

“Một lần … múa vun vút qua phía Đông, sang phía Tây”…

 tỏ ra mạnh mẽ, tài giỏi hơn

- Hiệp 3:

+ Nhai được miếng trầu của hơnhị: sức khoẻ của tăng lên bội phần

+ Tiếp tục múa khiên, đuổi theo kẻ thù: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“chàng múa … chém chòi đổ lăn lóc, cây cối chết trụi, quả núi 3 lần rạng nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”

+ Hai lần đâm vào đùi Mtao - Mxây nhưng không thủng áo giáp hắn.

- Hiệp 4:

+ Đăm San mệt, được ông Trời giúp sức

+ Tiếp tục đuổi đánh kẻ thù, dồn hắn ngã lăn ra đất

+ Hỏi tội cướp vợ

* Thái độ của Mtao - Mxây:

+ Bị kích động, tỏ ra ngạo mạn về bản thân

+ Múa khiên như trò chơi:

“khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”

 tỏ ra kém cỏi.

* Thái độ của Mtao - Mxây:

+ Bị kích động, tỏ ra ngạo mạn về bản thân

+ Múa khiên như trò chơi:

“khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”

 tỏ ra kém cỏi.

+ Trốn chạy và chém trượt Đăm San

85 B. Phương tiện thực hiện

SGK, SGV, Giáo án điện tử kết hợp sử dụng sơ đồ hóa, tranh ảnh, đoạn video, nhạc dân tộc...

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp đọc gợi tìm, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Lịch sử văn học Việt Nam phát triển qua những thời kì nào? Em hãy cho ví dụ bằng những tác phẩm đã học?

2. Giới thiệu bài mới

Sử thi là thể loại có độ dài vào bậc nhất và có giá trị lớn nhất trong văn học dân gian Việt Nam. Khi đến với đồng bào phía Bắc chúng ta được nghe kể

về Đẻ đất đẻ nước, lên Tây Nguyên ta được nghe người dân say mê kể trong

nhà rông sử thi Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Di và đặc biệt là sử thi Đăm San.

“Cả truyện Sử thi tỏa ra một cuộc sống gần như cuộc sống thật, nhưng phong phú hơn, cao xa hơn. Đó là điểm chính làm cho người ta thích nghe chuyện Đăm San, nghe mãi mà không thôi, nghe kể liền ba bốn lần không chán” (Ywang Dun Du- người Ê đê). Sử thi Đăm San không chỉ kể về cuộc

sống thật với những nét văn hóa độc đáo của người Ê đê, mà ở đó những chiến công lừng lẫy của Đăm San đã xây dựng lên được hình tượng người + Giết chết Mtao - Mxây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“ chặt đầu Mtao - Mxây bêu ngoài đường”…

 Tỏ ra vượt trội so với kẻ thù về sức mạnh, phẩm chất lẫn tài năng.

+ Bỏ chạy, vừa chạy vừa chống đỡ

 Vẻ ngoài hung tợn nhưng thực chất hèn hạ, yếu đuối

- Nhân vật ông trời: chỉ là phù trợ, quyết định chiến thắng là Đăm San

86

anh hùng bất tử. Để thấy rõ về chiến công của người anh hùng Đăm San và phần nào hiểu được cái nôi văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên, cô

trò mình cùng nhau tìm hiểu Sử thi Đăm San qua đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây.

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thái độ và hành động của dân làng đối với chiến thắng của Đăm San

Cho 3 HS đóng vai dân làng của Mtao Mxay, Dân làng của Đăm San, các tù trưởng khác

Sau đó gv hỏi ở các vai mỗi phần: Tại sao họ lại có thái độ và hành động như thế ?(em có nhiều câu hỏi như thế nào quá, phải đặt câu hỏi tại sao nhiều hơn)

+ GV: Khi Đăm San kêu gọi, dân làng Mtao - Mxây có thái độ như thế nào?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Câu đáp lời và thái độ của họ nói lên mơ ước gì của cộng đồng?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Cảnh mọi người theo Đăm San trở về được mô tả như thế nào? Nó nói lên mơ ước gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Khi Đăm San chiến thắng

2. Thái độ và hành động của dân làng đối với chiến thắng của Đăm San:

- Dân làng Mtao - Mxây:

+ Đáp lại lời kêu gọi của Đăm San ba lần:

“Không đi sao được, tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai”

 thái độ: mến mộ, hưởng ứng, phục tùng tuyệt đối

Qua đó thể hiện ước mơ: có được một người lãnh đạo dũng cảm, tài ba.

87 trở về, dân làng của chàng có thái

độ như thế nào? + HS: Phát biểu.

“đông như bầy cà tông, đăc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối”

 ước mơ: trở thành một tập thể hùng mạnh, giàu có

- Dân làng Đăm San:

+ Hân hoan chào đón người anh hùng chiến thắng trở về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mở tiệc ăn mừng chiến thắng  phấn khởi, vui mừng, tự hào

+ GV: Còn các tù trưởng xung quanh có thái độ như thế nào? + HS: Phát biểu.

- Các tù trưởng xung quanh:

“nhà Đăm San … các vị tù trưởng đều từ phương xa đến”

 đồng tình, ủng hộ, vui mừng như chiến thắng của chính mình

+ GV: Từ những cảnh tượng như thế, theo cảm nhận của em, cuộc chiến giữa Đăm San và Mtao - Mxây có ý nghĩa như thế nào? + HS: Phát biểu.

 Ý nghĩa của cuộc chiến tranh:

Mang tính thống nhất cộng đồng, giúp cộng đồng giàu mạnh hơn

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc ăn mừng chiến thắng và hình tượng người anh hùng Đăm San

+ GV: Cảnh ăn mừng chiến thắng được miêu tả như thế nào ?

+ HS: Phát biểu.

3. Hình tượng người anh hùng Đăm San:

- Cảnh ăn mừng chiến thắng:

+ Quang cảnh nhà Đăm San: đông nghẹt khách, tôi tớ chật ních cả nhà.

+ Mở tiệc ăn uống linh đình “ăn không biết no, uống không biết say..”

88 + GV: Cảnh tượng đó nói lên mơ

ước gì của cộng đồng? + HS: Phát biểu.

lên ước mơ của cộng đồng: có cuộc sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết và thống nhất

+ GV: Đăm San được miêu tả như thế nào về hình thể, sắc vóc. Tìm các dẫn chứng chứng minh?

GV cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn” lên bảng điền các dẫn chứng vào bản đồ câm đã chuẩn bị từ trước các ý như “đẹp về hình thể”, “đẹp về phẩm chất”

(Làm thế nhanh hơn là hỏi và trả lời)

+ HS: Phát biểu.

- Hình tượng người anh hùng:

+ Đẹp về hình thể, sắc vóc:

● “tóc thả trên sàng, hứng tóc chàng dưới đất là cả một cái nong hoa”

● “ Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, trên mình nghênh ngang đủ giáo gươm”

● “mắt long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre”

● “Bắp chân to bằng cây xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ”

●“Sức ngang sức so với voi đực, hơi thở ầm ầm tựa sấm dậy”

●“nằm sấp thì gãy rầm sàn, nằm nghiêng thì gãy xà dọc”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV: Tìm những câu văn nói về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật Đăm San?

Đó là những phẩm chất gì? + HS: Phát biểu.

+ Đẹp về phẩm chất, tài năng:

●“danh vang đến thần đâu đâu cũng nghe danh tiếng Đăm San”

●“cả miền êđê, Êga là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước”..

●“Đăm San vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”

 Uy danh lừng lẫy, Dũng cảm kiên cường, Oai phong lẫm liệt

+ GV: Chốt lại vấn đề:  Người anh hùng được tôn vinh tuyệt đối, là sức mạnh, vẻ đẹp của cả cộng đồng.

89 - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích(chơi trò chơi Đối mặt cử 1 nhóm 5,6 HS đứng thành vòng tròn kể tên các biện pháp nghệ thuật dùng trong đoạn trích, tìm các chi tiết nghệ thuật)

(Làm thế nhanh hơn là GV hỏi và HS trả lời thì sẽ đơn điệu quá)

4. Đặc sắc nghệ thuật:

+ GV: Trong đoạn trích, tác giả dân gian sử dụng nhiều nhất là nghệ thuật gì? + HS: Phát biểu. + GV: Tìm các chi tiết có sử dụng nghệ thuật so sánh tương đồng? + HS: Phát biểu. - Nghệ thuật so sánh: + Lối so sánh tương đồng:

● “chàng múa trên cao gió như bão, chàng múa dưới thấp gió như lốc…”

● “đoàn người đông như bầy cà tông, đăc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối”

+ GV: Tìm các chi tiết có sử dụng nghệ thuật so sánh tăng cấp?

+ HS: Phát biểu.

+ Lối so sánh tăng cấp: ● Đăm San múa khiên ● Miêu tả đoàn người:

“Tôi tớ … cõng nước”

● Miêu tả tầm vóc của Đăm San:

“Bắp chân … xà dọc”

+ GV: Tìm các chi tiết có sử dụng nghệ thuật tương phản?

+ HS: Phát biểu.

+ Lối so sánh tương phản:

90 + GV: Tìm các chi tiết có sử dụng

Lối so sánh, miêu tả đòn bẩy? + HS: Phát biểu.

+ Lối so sánh, miêu tả đòn bẩy:

Miêu tả kẻ thù trước, tạo đòn bẩy là nổi bật người anh hùng. + GV: Ngoài nghệ thuật so sánh, đoạn trích còn có nghệ thuật gì khác nổi bật? + GV: Tìm các câu văn dẫn chứng? - Nghệ thuật phóng đại: + “Thế là … bay tung”

+ “Đăm San uống không biết .. biết chán” + “Chân chàng … bụng mẹ”

 Chủ yếu dùng những hình ảnh từ thiên nhiên, vũ trụ để đo kích cỡ người anh hùng. + GV: diển giảng tác dụng của các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ thuật.

Tác dụng: làm cho sử thi vừa chân thực vừa hư cấu độc đáo, tạo âm hưởng hoành tráng, dữ dội

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

+ GV: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

+ HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ của SGK.

III. Tổng kết: Ghi nhớ, SGK.

E. Củng cố- Dặn dò Củng cố:

- Làm sống lại quá khứ hào hùng của người Ê đê - Niềm tự hào về người Tây Nguyên

- Vai trò của người anh hùng đối với cộng đồng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động đối thoại trong dạy học Chiến thắng Mtao - Mây (Trích sử thi Đăm San của dân tộc Ê Đê) ở lớp 10 trung học phổ thông (Trang 86)