Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên (Trang 97)

5. Kết cấu luận văn

3.4.3.Nguyên nhân

3.4.3.1. Nguyên nhân từ phía BIDV

Thứ nhất, chính sách tín dụng của ngân hàng.

Ngân hàng chƣa làm tốt công tác dự báo và định hƣớng cho các Chi nhánh trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Những khuyến cáo về lĩnh vực, ngành hàng không nên cho vay, đầu tƣ hay khống chế thƣờng chỉ đƣợc đƣa ra sau khi rủi ro tín dụng đã phát sinh ở một số chi nhánh hay ngân hàng khác hay tín dụng đã tăng trƣởng đến mức nóng. Đối với cho vay DNXL, chính sách cho vay hiện tại chƣa thể hiện đƣợc định hƣớng, tiêu chí cụ thể về thẩm định, bảo đảm tiền vay, quản lý rủi ro, mức giới hạn cho vay đối với từng khoản vay của DNXL nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay.

Thứ hai, quy trình cho vay.

Hoạt động cho vay đối với DNXL có những khó khăn, phức tạp và tiềm ẩn rủi ro hơn các lĩnh vực khác. Tuy nhiên việc xét duyệt tín dụng DNXL hiện vẫn dựa trên qui trình tín dụng chung mà chƣa có qui trình áp dụng riêng. Trong khi đó, cho vay đối với DNXL có những đặc trƣng riêng và nguy cơ rủi ro cao hơn so với các loại hình DN khác. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải có một quy trình cụ thể đối với cho vay DNXL nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay loại hình DN này.

Quy trình cho vay hiện nay của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Thái Nguyên tuy đã đƣợc thực hiện theo quy trình mới, nghĩa là khâu cho vay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣớc kia là CBTD làm hết nhƣng nay bộ phận tín dụng đã đƣợc tách ra làm ba bộ phận: bộ phận quan hệ khách hàng, quản trị tín dụng và quản lý rủi ro. Bộ phận quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, thực hiện việc tƣ vấn cho KH, thẩm định hồ sơ xin vay, lập tờ trình, theo dõi khoản vay, định giá TSĐB,...Bộ phận quản trị tín dụng thực hiện chức năng khởi tạo và theo dõi khoản vay trên máy. Bộ phận quản lý rủi ro thực hiện rà soát, thẩm định việc cho vay đối với KH, thực hiện việc tƣ vấn trong việc ra quyết định cho vay. Tuy đã đƣợc tách bạch các bộ phận nhƣ vậy nhƣng cán bộ quan hệ khách hàng vẫn phải thực hiện quá nhiều khâu dẫn tới tình trạng quá tải trong công việc, không có nhiều thời gian để đi kiểm tra thực tế vốn vay, tài sản đảm bảo và kiểm tra các công trình.

Bên cạnh đó, đối với việc chấp hành quy trình chung, quy chế, chế độ của ngành và của pháp luật trong quá trình cho vay đối với DNXL hiện vẫn còn chƣa đƣợc tiến hành đầy đủ:

+ Việc thẩm định khách hàng còn sơ sài, không đánh giá đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết: Tính pháp lý khách hàng, dự án, tình hình tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh, nguồn vốn thanh toán, tài sản bảo đảm…dẫn đến giải quyết cho vay khi khách hàng không đủ điều kiện hoặc khả năng trả nợ yếu nhƣ: chi nhánh Bắc Kạn cho vay Công ty CP Đầu tƣ Xây dựng An Thành, Sở giao dịch I cho vay Công ty CP 246…Nhiều chi nhánh khác cho vay khi hồ sơ pháp lý của khách hàng còn thiếu hoặc không đủ tính pháp lý: chi nhánh Bắc Kạn, Lào Cai, Bắc Ninh, Phú Yên…

+ Công tác giải ngân và kiểm tra thực hiện cho vay: Thiếu căn cứ hoặc không đúng các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. Thực hiện giải ngân khi chƣa đủ các hợp đồng, hoá đơn chứng từ: chi nhánh Kontum, Hải Dƣơng…Cho vay trung hạn chuyển vào tài khoản tiền gửi để trả nợ vay ngắn hạn, cho vay sai mục đích, cho vay bằng tiền mặt với số lƣợng lớn chuyển vào tài khoản tiền gửi của đơn vị để sử dụng…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Công tác quản lý kiểm tra sau khi cho vay: Hầu hết các chi nhánh đã quan tâm đến kiểm tra sử dụng vốn vay nhƣng kết quả kiểm tra sơ sài, không có nội dung cụ thể, chỉ ghi theo mẫu đánh sẵn: Chi nhánh Bắc Cạn, Hƣng Yên, Kontum…Việc kiểm tra bảo đảm nợ vay chƣa đƣợc các chi nhánh quan tâm đúng mức, có chi nhánh khách hàng bán tài sản là vật tƣ đảm bảo nợ vay cho ngân hàng khác sau đó CBTDmới biết: chi nhánh Phú Thọ. Nhiều chi nhánh chạy theo thành tích cho nên không chuyển nợ quá hạn hoặc chuyển không kịp thời, khi gia hạn nợ cho khách hàng không xem xét tình hình thực tế mà chỉ căn cứ vào đơn xin gia hạn…

+ Thực hiện các điều kiện về tài sản bảo đảm chƣa đúng qui định: Một số chi nhánh tài sản không đủ điều kiện vẫn nhận cầm cố, thế chấp; không có hồ sơ chứng minh quyền sở hữu vẫn hạch toán giá trị vào sổ kế toán; Định giá tài sản bảo không đảm phù hợp với thực tế hoặc thiếu căn cứ. Cầm cố quyền đòi nợ khối lƣợng xây lắp hoàn thành không đúng theo qui định của Hội sở chính; Tài sản đảm bảo nợ vay chƣa đƣợc mua bảo hiểm, chƣa đƣợc đăng ký giao dịch đảm bảo, định kỳ chƣa định giá lại theo qui định; Chi nhánh áp dụng hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo, cho vay tài sản hình thành từ vốn vay khi khách hàng chƣa đủ điều kiện.

+ Ngoài ra, việc giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo, chƣa chấp hành đầy đủ quy trình cho vay tín dụng. Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay và Tài sản đảm bảo còn mang tính hình thức, tuy nhiên việc kiểm tra và giám sát TSĐB còn khó khăn là do tài sản (phƣơng tiện giao thông và máy móc thiết bị thi công) nằm ở xa, dàn trải khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc.

Thứ ba, nhân tố con người.

Trình độ cán bộ nhân viên, nhất là đội ngũ cán bộ đã quan tâm đào tạo song còn nhiều bất cập. Cán bộ tín dụng hầu hết là đội ngũ trẻ mới ra trƣờng còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên khả năng nhạy cảm, trình độ năng lực chƣa sâu trong công tác thẩm định dự án, phân tích tài chính, tƣ vấn dự án xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dựng ... Do vậy, chƣa phân tích đánh giá và khai thác thật hiệu quả tiềm năng từ phía khách hàng trong vay vốn.

Đối với cho vay DNXL, yêu cầu đối với CB làm công tác tín dụng không chỉ vững vàng về kiến thức tài chính, kinh tế mà còn phải am hiểu về cách thức, qui trình hoạt động, quản lý sản xuất trong xây dựng cơ bản. Trong khi đa số các cán bộ tín dụng thƣờng tốt nghiệp từ các trƣờng thuộc khối kinh tế tài chính ngân hàng, không có các cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ về kinh doanh xây lắp. Để đối tƣợng cán bộ này có thể làm tốt đƣợc công tác tín dụng đối với DNXL phải tiếp tục đƣợc đào tạo, học hỏi về lĩnh vực xây lắp và thƣờng phải có trải nghiệm thực tế nhất định. Trong khi do nhu cầu phát triển mở rộng mạng lƣới và địa bàn hoạt động, hàng năm ngân hàng phải tuyển thêm rất nhiều cán bộ trẻ. Vì vậy bộ phận cán bộ này gặp phải khó khăn nhất định trong hoạt động cho vay đối với DNXL.

Việc cho vay phải đƣợc quyết định dựa trên sự phân tích tình hình tài chính DN, hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh, tình hình phát triển của nền kinh tế. Nếu quyết định cho vay mang cảm tính, đƣợc dựa trên cơ sở thông tin chƣa đầy đủ hoặc phiến diện nhƣ chỉ dựa vào tài sản bảo đảm hay bản thân phƣơng án kinh doanh mà bỏ qua năng lực tài chính của bản thân doanh nghiệp đều dẫn đến rủi ro. Tính chủ động trong công việc, khả năng kiểm soát chứng từ vay, kiến thức pháp luật của cán bộ tín dụng còn chƣa cao. Ngoài ra, các công trình thi công thƣờng nằm rải rác trong cả nƣớc, nhiều công trình xây dựng nằm ở những vùng có địa hinh khó khăn nên CBTD không đi kiểm tra thực tế đƣợc hết các công trình mà NN cho vay, các số liệu, tiến độ thi công và tình hình xây dựng của công trình CBTD đều có đƣợc từ báo cáo của DN nên chƣa phản ánh một cách đầy đủ thông tin. Điều này cũng ảnh hƣởng đến việc xem xét cho vay và theo dõi cho vay theo công trình của CBTD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ tư, công tác kiểm tra.

+ Việc thẩm định khách hàng còn sơ sài, không đánh giá đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết: Tính pháp lý khách hàng, dự án, tình hình tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh, nguồn vốn thanh toán, tài sản bảo đảm…dẫn đến giải quyết cho vay khi khách hàng không đủ điều kiện hoặc khả năng trả nợ yếu.

+ Công tác giải ngân và kiểm tra thực hiện cho vay: Thiếu căn cứ hoặc không đúng các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. Thực hiện giải ngân khi chƣa đủ các hợp đồng, hoá đơn chứng từ. Cho vay sai mục đích, cho vay bằng tiền mặt với số lƣợng lớn chuyển vào tài khoản tiền gửi của đơn vị để sử dụng...

+ Công tác quản lý kiểm tra sau khi cho vay: Hầu hết các chi nhánh đã quan tâm đến kiểm tra sử dụng vốn vay nhƣng kết quả kiểm tra sơ sài, không có nội dung cụ thể, chỉ ghi theo mẫu đánh sẵn. Việc kiểm tra bảo đảm nợ vay chƣa đƣợc các chi nhánh quan tâm đúng mức.

+ Thực hiện các điều kiện về tài sản bảo đảm chƣa đúng qui định: Định giá tài sản bảo không đảm phù hợp với thực tế hoặc thiếu căn cứ, tài sản đảm bảo nợ vay chƣa đƣợc mua bảo hiểm, chƣa đƣợc đăng ký giao dịch đảm bảo, định kỳ chƣa định giá lại theo qui định; Chi nhánh áp dụng hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo, cho vay tài sản hình thành từ vốn vay khi khách hàng chƣa đủ điều kiện.

+ Ngoài ra, việc giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo, chƣa chấp hành đầy đủ quy trình cho vay tín dụng. Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay và Tài sản đảm bảo còn mang tính hình thức, tuy nhiên việc kiểm tra và giám sát TSĐB còn khó khăn là do tài sản (phƣơng tiện giao thông và máy móc thiết bị thi công) nằm ở xa, dàn trải khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc.

Việc kiểm tra, giám sát món vay, đánh giá lại định kỳ về doanh nghiệp, khoản vay và tài sản thế chấp chƣa đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, đôi khi còn chƣa sâu sát và nghiêm túc, đặc biệt đối với các DNXL đã có quan hệ tín dụng lâu năm, cán bộ tín dụng thƣờng có tâm lý đơn giản hóa việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thẩm định, xem xét khoản vay, cập nhật tin khách hàng và bỏ qua chế độ kiểm tra định kỳ, phƣơng pháp kiểm tra không khoa học, không phát hiện đƣợc những dấu hiệu bất thƣờng trong hoạt động của doanh nghiệp. Chất lƣợng kiểm tra và sửa chữa sai sót chƣa cao, việc khắc phục xử lý không kiên quyết và dứt điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ năm, chất lượng thông tin.

Cán bộ tín dụng chủ yếu lấy các thông tin từ doanh nghiệp mà chƣa quan tâm đến các nguồn thông tin khác và cũng chƣa xác thực, kiểm tra lại các thông tin do doanh nghiệp cung cấp, chính vì vậy chất lƣợng thông tin chƣa đƣợc đảm bảo, chỉ mang tính chất hình thức. Mặt khác thông tin về khách hàng lại vô cùng quan trọng trng quyết định cho vay, kiểm tra giám sát khách hàng trong và sau khi cho vay, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Chính vì vậy, khi nguồn thông tin chƣa đƣợc đảm bảo cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay các doanh nghiệp xây lắp.

Việc tổng hợp thống kê số liệu, thu thập thông tin về cho vay DNXL vẫn chƣa đƣợc tiến hành định kỳ, thông thƣờng chỉ tập trung vào một số thời điểm nhất định để phục vụ cho công tác làm báo cáo quý, năm hay phục vụ cho các hội nghị tín dụng, vì vậy, thông tin cập nhật còn mang tính chắp vá, chƣa thành hệ thống liên tục nên các nhận định, đánh giá đôi khi còn phiến diện. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đủ năn g lực để chọn lọc, xử lý thông tin có hiệu quả trong thẩm định dự án cho vay.

3.4.3.2. Nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng *) Từ phía doanh nghiệp xây lắp

- Tình hình tài chính của phần lớn các DNXL còn yếu. Vốn chủ sở hữu DNXL có quy mô nhỏ, chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay và vốn chiếm dụng khác. Do đó, gánh nặng về chi phí lãi vay lớn gây áp lực đến hiệu quả kinh doanh của DN. Các DNXL thiếu vốn để đầu tƣ nâng cao năng lực thi công nên gặp khó khăn trong việc tham gia đấu thầu các công trình có quy mô lớn đòi hỏi công nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kỹ thuật hiên đại. Vốn luân chuyển chậm nên nhu cầu vay vốn cao. Vì vậy, nhu cầu vốn ngày càng tăng, trong hoạt động của các DNXL, nhu cầu vay vốn NH là thƣờng xuyên và rất lớn.

Một số DNXL khi vay lập dự án kinh doanh hiệu quả nhƣng do không tính hết sự biến động của thị trƣờng nên khi tiến hành thi công công trình chi phí thi công tăng, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.

- Báo cáo tài chính của nhiều đơn vị chƣa phản ánh đúng thực trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của DNXL. Báo cáo tài chính là nguồn dữ liệu đầu tiên để ngân hàng căn cứ đánh giá năng lực tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, báo cáo tài chính của doanh nghiệp không chính xác đã cung cấp thông tin sai lệch cho ngân hàng, gây khó khăn cho NH trong việc tiến hành thẩm định và phân tích trƣớc khi cho vay.

- DNXL thƣờng hoạt động trên nhiều địa bàn, việc nắm bắt thông tin gặp khó khăn: Do đặc thù của các DNXL là phải thi công các công trình nên địa bàn hoạt động của DNXL rất rộng, nhiều doanh nghiệp còn có trụ sở chính khác địa bàn của chi nhánh ngân hàng cho vay nên việc nắm bắt thông tin về doanh nghiệp đôi khi không kịp thời, việc quản lý, giám sát công trình, kiểm tra sử dụng vốn vay gặp nhiều khó khăn và tốn kém chi phí.

- Bị các chủ đầu tƣ chiếm dụng vốn: Sau khi hoàn thành công trình, các DNXL phải chờ thanh toán của chủ đầu tƣ. Việc thanh toán chậm của các công trình dẫn đến thu hồi vốn chậm, kéo dài nhiều năm làm các DN thiếu vốn sản xuất kinh doanh, trong khi đó gánh nặng trả lãi vay vốn cho NH khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không có lãi, thậm chí là lỗ. Khi năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, điều kiện vay vốn khó khăn hơn nên NH ngày càng chặt chẽ trong việc xem xét cho vay, khả năng tự chủ về vốn của các DNXL thấp.

- Yếu tố đạo đức của doanh nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Một số DNXL

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sử dụng vốn vay sai mục đích, có hành vi lừa đảo hay chây ỳ, không chịu trả nợ, gây khó khăn cho ngân hàng.

*) Chính sách của nhà nước

- Hệ thống thông tin tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều hạn chế, ảnh hƣởng tới công tác quản trị điều hành và việc cập nhật thông tin phục vụ cho công tác thẩm định nên khả năng nghiên cứu đánh giá khách hàng, dự báo tình hình tín dụng còn yếu, bị động.

- Hành lang pháp lý trong hoạt động tín dụng, hoạt động xây dựng cơ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên (Trang 97)