Hệ thống cácchỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên (Trang 50)

5. Kết cấu luận văn

2.3. Hệ thống cácchỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các nhóm chỉ tiêu đánh giá nhƣ sau:

- Tổng dƣ nợ cho vay DNXL và tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DNXL - Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNXL/ Tổng dƣ nợ

- Tỷ lệ nợ quá hạn của DNXL - Lãi treo

- Tỷ lệ nợ xấu của DNXL

- Tỷ lệ dƣ nợ cho vay đối với DNXL có tài sản bảo đảm

- Lợi nhuận và tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNXL/ tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay của ngân hàng

- Doanh số cho vay/Tổng doanh số cho vay - Doanh số cho vay/Tổng doanh số thu nợ - Dƣ nợ/ Tổng dƣ nợ

- Lợi nhuận trƣớc thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT THÁI NGUYÊN

3.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Thái Nguyên

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ với chức năng ban đầu là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Qua 55 năm trƣởng thành và phát triển, đến nay BIDV là một trong bốn NHTM lớn nhất ở Việt Nam, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, đƣợc tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc.

Ngày 01/09/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ra quyết định số 1974/QĐ-NHNN chuyển đổi Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ doanh nghiệp Nhà nƣớc thành loại hình Công ty TNHH Một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu và tiến hành cổ phần hóa theo tiến trình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt. Ngày 28/12/2011, BIDV đã phát hành thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Ngày 30/11/2011, Thủ tƣớng Chính Phủ đã ký quyết định số 2124/QĐ-TTG về việc phê duyệt phƣơng án cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Ngày 01/05/2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

Đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã trở thành một trong năm ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam với quy mô không ngừng mở rộng và tăng trƣởng bên vững, tạo ra tiền đề để bƣớc vào giai đoạn mới với những đổi mới rất cơ bản và những kết quả quan trọng nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

BIDV Thái Nguyên đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết công việc, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng.

Tổ chức bộ máy của BIDV Thái Nguyên bao gồm: 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc quản lý, điều hành 11 Phòng nghiệp vụ và 9 Phòng giao dịch với tổng số 174 cán bộ công nhân viên.

Sơ đồ 3.1.Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Thái Nguyên

3.1.3.1. Môi trường kinh doanh

Năm 2011 với việc triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội tại nghị quyết 11/NQ-CP, kinh tế vĩ

BAN GIÁM ĐỐC P.Tổ chức hành chính P. KH tổng hợp P. Quan hệ khách hàng 1 P. Quan hệ khách hàng 3 P. Quản lý và dịch vụ kho quỹ P. Quản lý rủi ro P. Quản trị tín dụng P. Tài chính kế toán P. Giao dịch khách hàng cánhân P. Giao dịch khách hàng DN Các Phòng Giao dịch P. Quan hệ khách hàng 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mô đã có những biến chuyển tích cực, GDP tăng trƣởng 5,89%; tốc độ tăng lạm phát đã giảm đáng kể vào thời điểm cuối năm, cả năm 2011 kiểm soát ở mức 18,13%, xuất khẩu đạt trên 96 tỷ USD, nhập siêu giảm đáng kể so năm 2010.

Trong năm 2011, với mục tiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kiểm soát tốc độ tăng trƣởng tín dụng dƣới 20%, tổng phƣơng tiện thanh toán dƣới 15%, đƣa ra các quy định về trần lãi suất huy động đối với tiền gửi USD, VND, các giải pháp chống tình trạng Đô la hóa nền kinh tế…phù hợp với mục tiêu của NQ 11. Tuy vậy, giai đoạn từ đầu năm đến hết tháng 8, trƣớc áp lực thanh khoản diến biến thị trƣờng rất phức tạp, lãi suất tăng cao vƣợt trần quy định trên diện rộng nhƣng chƣa đƣợc chấn chỉnh kịp thời gây méo mó và gia tăng rủi ro trên thị trƣờng. Từ khi chỉ thị 02/CT/2011 ban hành với các chế tài xử lý vi phạm rất mạnh của NHNN mặt bằng lãi suất nhanh chóng đƣợc ổn định ở mức 14% tạo điều kiện để giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, từ cuối tháng 11/2011, nhiều ngân hàng khó khăn về thanh khoản, tình trạng lách trần lãi suất lại có dấu hiệu tái diễn nhƣng ở cấp độ tinh vi hơn.

Trƣớc những diễn biến không thuận lợi của kinh tế xã hội, ngay từ đầu năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2012, tiếp đó ngày 10/5/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trƣờng nhằm bảo đảm thực hiện đạt mức cao nhất các chỉ tiêu năm 2012 đã đề ra.

Năm 2012 cũng là năm đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng của thị trƣờng tài chính ngân hàng, trong đó phải kể đến một số điểm nổi bật nhƣ:

-Lãi suất giảm 6%: Lãi suất cơ bản giảm 6% so với cuối năm 2011, từ mức trần 14%/năm xuống còn 8%. Song song việc áp trần lãi suất huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kỳ hạn ngắn, NHNN đã cho thả nổi lãi suất kỳ hạn 12 tháng trở lên. Các mức lãi suất điều hành khác cũng giảm mạnh.

-Tỷ giá USD ổn định: Tỷ giá USD trong ngân hàng năm 2012 rất ổn định, không có hiện tƣợng biến động mạnh, vƣợt tỷ giá trần nhƣ những năm trƣớc đây.

-Tín dụng tăng trƣởng thấp (8,9%) trong khi huy động vốn tăng mạnh (16%): Nguyên nhân tín dụng tăng thấp là cầu yếu, khả năng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hàng tồn kho cao nên nhiều doanh nghiệp không hấp thụ đƣợc vốn; các TCTD phải kiểm soát chặt chẽ tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu...

-Nợ xấu gia tăng đột biến theo mức độ khó khăn của nền kinh tế: Theo số liệu của cơ quan giám sát NHNN đến tháng 8/2012, nợ xấu toàn ngành ngân hàng tăng khoảng 8,5% - 10%. Nợ xấu tập trung ở nhóm các ngân hàng thƣơng mại với 95,5% tổng nợ xấu của các TCTD trong nƣớc (NHTM Nhà nƣớc chiếm 50,5%).

Lợi nhuận ngân hàng giảm: Lợi nhuận của các ngân hàng hầu hết sụt giảm trong năm 2012, thậm chí có nhiều TCTD kinh doanh thua lỗ.

Năm 2013, sau một năm thực hiện Nghị quyết 01, 02/NQ-CP của Chính Phủ, tình hình kinh tế xã hội đã có sự chuyển biến tích cực, đúng hƣớng và cơ bản thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra, tái cơ cấu kinh tế đạt kết quả bƣớc đầu: GDP cả năm đạt 5,42%; Lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức 6,04%, thấp nhất trong 10 năm trở lại đây; Xuất khẩu tăng trƣởng 15,4% cao hơn kế hoạch đề ra (10%), cán cân thƣơng mại thặng dƣ; thu hút FDI đạt cao nhất trong 4 năm, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt 31% GDP (kế hoạch 30%).

Chính sách tiền tệ đƣợc điều hành linh hoạt, phục vụ mục tiêu ổn định vĩ mô: Chính sách lãi suất, tỷ giá trong năm đƣợc điều hành chủ động, có tác dụng dẫn dắt thị trƣờng và tƣơng đối ổn định, dự trữ ngoại hối dồi dào, thanh khoản của ngân hàng tốt, tái cấu trúc ngân hàng có hiệu quả, lãi suất cho vay đã giảm và dần đi vào ổn định. Thị trƣờng vốn đã minh bạch và ổn định trở lại, thị trƣờng vàng đƣợc kiểm soát, niềm tin của nhân dân và nhà đầu tƣ đƣợc củng cố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.3.2. Kết quả hoạt động

a. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động cuối kỳ, huy động vốn bình quân năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Chi nhánh đã vận dụng một cách linh hoạt các loại hình sản phẩm tiền gửi phù hợp, tiện ích và hấp dẫn với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nhƣ: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tích lũy, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm bậc thang, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Chi nhánh luôn chủ động bám sát những diễn biến lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Kết hợp với việc sử dụng các hình thức quảng cáo, khuyến mại nhƣ tặng quà, hình thức dự thƣởng, quay số trúng thƣởng… đã góp phần thu hút khách hàng đến với BIDV và nâng cao nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.

Bảng 3.1: Huy động vốn từ năm 2011-2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triểnThái Nguyên

Năm Chỉ tiêu 2011 (tỷ đồng) 2012 (tỷ đồng) 2013 (tỷ đồng) 2012/ 2011 (%) 2013/ 2012 (%)

1. Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ 2.532 3.197 3.917 126,26 122,52

+ Theo thành phần Kinh tế 2.532 3.197 3.917 126,26 122,52

Trong đó:

- Tiền gửi cá nhân 1.869 2.513 2.842 135,42 113,09

- Tiền gửi của ĐCTC 137 308 487 224,82 158.12

- Tiền gửi DN, TC KT 526 358 588 68,06 164,25

+ Theo cơ cấu nguồn vốn 2.532 3.197 3.917 126,26 122,52

- HĐV ngắn hạn 1.519 2.078 2.742 136.80 131,95 - HĐV trung dài hạn 1.013 1.119 1.175 110.48 105 + Theo loại tệ 2.532 3.197 3.917 126,26 122,52 - VND 2.152 2.717 3.408 126,25 125,43 - USD 380 480 509 126,32 106.04 2. Huy động vốn bình quân 2.268 2.930 3.467 129,19 118,33

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm 2011 - 2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1.Huy động vốn từ năm 2011-2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnThái Nguyên

Xét về tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ có sự tăng trƣởng cao, năm sau cao hơn năm trƣớc, cụ thể năm 2012 nguồn vốn huy động là 3.197 tỷ đồng tăng 126,26% so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn huy động là 3.467 tỷ đồng tăng 18,33% so với năm 2012. Trong tổng nguồn huy động của toàn chi nhánh thì tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng lớn, là nguồn vốn tƣơng đối ổn định, bền vững, tăng trƣởng qua các năm. Năm 2012 tiền gửi cá nhân tăng 35,42% so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng 13,09% so với 2012. Tiền gửi tổ chức kinh tế so với tiền gửi cá nhân có mức độ tăng trƣởng khá cao, nhƣng không ổn định, cụ thể: năm 2012 giảm 32% so với năm 2011 nhƣng năm 2013 tăng 64,25% so năm 2012

Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ nguồn vốn dài hạn sang nguồn vốn ngắn hạn. Tỷ trọng nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động giảm dần qua các năm: năm 2011 chiếm 40%, năm 2012 giảm xuống còn 35% và năm 2013 chỉ còn là 30%. Điều đó có thể nói đây là một sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tƣơng đối mạnh mẽ do thời gian qua lãi suất thƣờng xuyên biến động, giá cả thay đổi ngƣời gửi tiền có xu

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tiền gửi của cá nhân

Tiền gửi của định chế tài chính Tiền gửi của DN, TCKT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hƣớng chuyển từ gửi các kỳ hạn dài hạn sang gửi các kỳ hạn ngắn bởi ngƣời gửi tiền có tâm lý không muốn đầu tƣ dài hạn mà chuyển sang kỳ hạn ngắn, hoặc chuyển kênh đầu tƣ khác để thu lợi cao hơn.

Nguồn vốn VND luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn trên 80%, tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn này qua các năm có sự ổn định, năm 2012 nguồn vốn huy động VND tăng 26,25 % so với 2011, sang năm 2013 nguồn vốn huy động VNĐ tăng 25.43% so với năm 2012. Trong khi đó nguồn tiền gửi ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ dƣới 20% song đã có sự tăng trƣởng tƣơng đối khá năm 2012 tăng trƣởng 26,32% so với năm trƣớc, tỷ trọng cũng giữ ở mức ổn định ở mức 15%.

Huy động vốn bình quân cũng có sự tăng trƣởng tốt qua các năm, cụ thể năm 2011 nguồn vốn huy động bình quân là 2.268 tỷ đồng, năm 2012 là 2.930 tỷ đồng tăng 29,19% so với năm 2011, năm 2013 là 3.467 triệu đồng tăng 18,33% so với năm 2012.

Huy động vốn là nghiệp vụ có sự cạnh tranh gay gắt nhất giữa các ngân hàng trên địa bàn. Giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn các ngân hàng luôn trong tình trạng chạy nƣớc rút và sử dụng tất cả các biện pháp hỗ trợ để gia tăng nguồn vốn huy động của mình. Trong cuộc đua này, BIDV Thái Nguyên luôn giữ đƣợc vị trí của mình và có quy mô huy động vốn liên tục tăng.

b. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng, luôn chiếm tỷ trọng cao thƣờng chiếm tới trên 75% trong tổng nguồn thu của chi nhánh. Thị phần tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ lệ cao so với thị phần tín dụng của các NHTM trên cùng địa bàn, hầu hết các doanh nghiệp lớn của tỉnh đều có dƣ nợ vay tại chi nhánh. Mặc dù vậy hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn còn có một số điểm hạn chế, tồn tại đó là chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay các đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp, các dự án có dƣ nợ lớn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh, dƣ nợ đối với các khách hàng cá nhân còn thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ, các sản phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tín dụng bán lẻ chƣa phát triển rộng rãi, khách hàng truyền thống của chi nhánh là các đơn vị xây lắp trong toàn tỉ

, đây cũng là đối tƣợng khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hiện nay các NHTM nói chung đều có xu hƣớng mở rộng các hoạt động sang phát triển các dịch vụ phi tín dụng, song có thể nói trong khoảng thời gian trƣớc mắt nguồn thu chính của các Ngân hàng vẫn là từ tín dụng. Sau đây là số liệu phản ánh tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Thái Nguyên trong 03 năm gần đây (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2: Kết quả tín dụ 2011 - 2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên

Năm Chỉ tiêu 2011 (tỷ đồng) 2012 (tỷ đồng) 2013 (tỷ đồng) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%) I. Tổng dƣ nợ 3.494 4.407 4.945 126.13 112.2 1.Theo thời hạn - Tín dụng ngắn hạn 2.453 3.367 3.376 110,72 100 - Tín dụng trung dài hạn 1.041 1.040 1.569 99.9 150,87 2.Theo TPKT - Cá nhân 798 925 900 97.29 97,3 - Tổ chức kinh tế 2.696 3.482 4.045 129.15 116.6

3.Theo loại tiền tệ

- VNĐ 3.185 4.368 4.704 116,7 92,33

- USD, EUR 309 39 241 12,62 617,95

II. Dƣ nợ bình quân 3.178 4.125 4.777 129,8 115,81 III. Tỷ lệ nợ xấu 0,57% 1,06% 0,7%

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)