Đặc điểm chung về ngành sản xuất kinh doanh R-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí - doanh thu - kết quả trong các doanh nghiệp sản xuất Rượu - Bia - Nước giải khát” trên địa bàn tỉnh Hà Tây.DOC (Trang 33)

e. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

2.1.Đặc điểm chung về ngành sản xuất kinh doanh R-

ợu Bia N– – ớc giải khát và ảnh hởng của nó đến công tác

tổ chức KTQT chi phí - doanh thu - kết quả:

Chúng ta đã biết đồ uống có vai trò rất lớn trong đời sống văn hoá, tinh thần của ngời Việt. Nhng trên phơng diện kinh tế lại cha có những thống kê đầy đủ ghi nhận những đóng góp của ngành đồ uống trong suốt thời gian dài từ thời nguyên thuỷ đến cuối thế kỷ XIX. Phải đến khi các thiết bị công nghiệp hiện đại của ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát theo chân ngời Pháp vào Việt Nam, biến đồ uống trở thành ngành công nghiệp thì lúc đó vai trò của ngành này trong phát triển kinh tế mới dần đợc lộ rõ.

Trong giai đoạn từ năm 1954 ở miền Bắc và 1975 ở miền Nam đến năm 1986, do hoàn cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát Việt Nam phát triển rất khó khăn. Vì thế, những đóng góp của ngành này cho nền kinh tế quốc dân không đáng kể. Tuy nhiên, đến thời kỳ đổi mới, ngành đồ uống đã bớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống thuộc mọi thành phần kinh tế đua nhau phát triển. Các sản phẩm đồ uống nổi tiếng trên thế giới bắt đầu đợc sản xuất tại Việt Nam. Thêm vào đó, các loại rợu cổ truyền đợc làm từ các làng rợu truyền thống ngày càng đợc khách hàng trong nớc và quốc tế a chuộng. Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp, trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát nộp

Hiệu quả đầu t = Lợi nhuận Tổng chi phí

ngân sách Nhà nớc khoảng 3.000 tỷ đồng, tạo nguồn thu ngoại tệ khoảng 7 triệu USD/năm. Hàng năm, ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát còn giải quyết việc làm và mang lại thu nhập khá cho trên 2 vạn lao động trực tiếp trong ngành và hàng vạn lao động khác ở các khâu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan. Bên cạnh đó, sự phát triển của một số ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát còn kéo theo sự phát triển một số ngành khác nh: cơ khí, thơng mại – dịch vụ, giao thông vận tải, điện, nớc và các ngành khác nh hải quan, thuế, ngân hàng… góp phần đáng kể trong việc tăng nguồn thu nộp ngân sách. Ngoài ra, sự phát triển của ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát cũng tạo điều kiện cho các làng nghề truyền thống phát triển, thực hiện tốt công tác phân công lao động, đáp ứng các nhu cầu đa dạng phong phú của tiêu dùng xã hội.

Bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, với sự “tiếp sức” của khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát càng có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để thăng hoa và ngày càng có nhiều đóng góp to lớn hơn nữa cho nền kinh tế quốc dân, cũng nh khẳng định vai trò của mình trong đời sống văn hoá, tinh thần của ngời Việt Nam.

Là khu vực tập trung thu hút sự đầu t của nhiều hãng bia và nớc giải khát trên thế giới, Châu á là mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát. Phát triển trong một môi trờng đó, ngành Rợu – Bia – N- ớc giải khát Việt Nam cũng đã có bớc chuyển mình và trở thành thị trờng đầy hứa hẹn với các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, do hiệu suất huy động thấp, chất lợng sản phẩm không cao nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đây cũng chính là nguyên nhân gây lỗ lớn cho nhiều doanh nghiệp, và cũng chính là thực trạng chung của ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp, vài năm trở lại đây, tốc độ đầu t phát triển ngành Rợu – Bia – Nớc giải khát tăng khá nhanh. Nhng nhìn chung, năng lực sản xuất còn nhỏ, thể hiện rõ ở từng tiểu ngành rợu, bia và nớc giải khát. Ngoài một số doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, thiết bị công nghệ tiên tiến nh Công ty Bia Hà Nội, Công ty Rợu Hà Nội, Công ty Bia Sài Gòn, Công ty Nớc giải khát Chơng Dơng… Còn lại đa phần là các cơ sở sản xuất nhỏ, trình độ thiết bị công nghệ ở mức trung bình, thậm chí lạc hậu.

Do đặc điểm của đồ uống là chỉ tiêu thụ mạnh vào mùa nóng nên ở mùa này doanh thu là rất cao và cũng thờng là thời gian mà cần số lao động rất lớn

chính vì vậy mà các doanh nghiệp thờng ký hợp đồng thời vụ với những tháng hoạt động cao điểm. Sản phẩm chỉ tiêu thụ chủ yếu vào mùa hè nên chi phí - doanh thu - kết quả của các doanh nghiệp sản xuất Rợu – Bia – Nớc giải khát so với các doanh nghiệp khác có sự khác biệt: Trong các tháng từ tháng 4 đến tháng 10 sản phẩm Bia, Nớc giải khát tiêu thụ rất mạnh nên nó chiếm đến 80% doanh thu của cả năm. Để có đợc doanh thu cao nh vậy đòi hỏi các doanh nghiệp bỏ ra nhiều chi phí nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng...chính vì vậy mà chi phí của những tháng vào mùa nóng sẽ cao hơn nhiều so với các tháng khác trong năm. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng chỉ đợc xác định thông qua những tháng có doanh thu lớn, lợi nhuận trong các tháng đó cao hơn nhiều so với các tháng còn lại trong năm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí - doanh thu - kết quả trong các doanh nghiệp sản xuất Rượu - Bia - Nước giải khát” trên địa bàn tỉnh Hà Tây.DOC (Trang 33)