Một số ứng dụng:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí - doanh thu - kết quả trong các doanh nghiệp sản xuất Rượu - Bia - Nước giải khát” trên địa bàn tỉnh Hà Tây.DOC (Trang 29)

e. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

1.3.4.2.Một số ứng dụng:

* Tr ờng hợp : Định phí, sản lợng, doanh thu thay đổi: KTQT cần tính toán và xem xét vấn đề sau:

- Xác định số d đảm phí ở mức hoạt động mới - Xác định định phí tăng thêm

Tỷ lệ số d đảm phí = Số d đảm phí Doanh thu

Đòn bẩy kinh doanh = Tốc độ tăng của lợi nhuận

Tốc độ tăng của Doanh thu = Tổng số d đảm phí Tổng số d đảm phí - Định phí

Sản l ợng hoà vốn = Định phí Số d đảm phí đơn vị

Doanh thu hoà vốn = Định phí Tỷ lệ số d đảm phí

Kết luận: Nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới lớn hơn số d đảm phí ở mức hoạt động cũ cộng với định phí tăng thêm thì sẽ t vấn cho nhà quản trị nên thay đổi và ngợc lại nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới nhỏ hơn hoặc bằng số d đảm phí ở mức hoạt động cũ cộng với phần định phí tăng thêm thì không nên thay đổi.

* Tr ờng hợp : Biến phí, sản lợng, doanh thu thay đổi:

Trong tình huống này KTQT cần tính toán và xem xét các vấn đề sau: - Xác định số d đảm phí ở mức hoạt động mới

Kết luận: Nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới lớn hơn số d đảm phí ở mức hoạt động cũ thì nên t vấn cho nhà quản trị nên thay đổi và ngợc lại.

* Tr ờng hợp : Giá bán, định phí, sản lợng, doanh thu thay đổi: Trong trờng hợp này KTQT cần xem xét:

- Xác định số d đảm phí ở mức hoạt động mới - Xác định định phí tăng thêm

Kết luận: Nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới lớn hơn số d đảm phí ở mức hoạt động cũ cộng với định phí tăng thêm thì sẽ t vấn cho nhà quản trị nên thay đổi và ngợc lại.

* Tr ờng hợp : Định phí, biến phí, sản lợng, doanh thu thay đổi: Trong trờng hợp này KTQT cần xem xét:

- Xác định số d đảm phí ở mức hoạt động mới - Xác định định phí tăng thêm

Kết luận: Nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới lớn hơn số d đảm phí ở mức hoạt động cũ cộng với định phí tăng thêm thì sẽ t vấn cho nhà quản trị nên thay đổi và ngợc lại.

* Tr ờng hợp : Định phí, biến phí, giá bán, sản lợng, doanh thu thay đổi: Trờng hợp này KTQT cần xem xét:

- Xác định số d đảm phí ở mức hoạt động mới - Xác định định phí tăng thêm

Kết luận: Nếu số d đảm phí ở mức hoạt động mới lớn hơn số d đảm phí ở mức hoạt động cũ cộng với định phí tăng thêm thì sẽ t vấn cho nhà quản trị nên thay đổi và ngợc lại.

* Xác định doanh thu cần thiết để tạo ra lợi nhuận định mức:

* Xác định lợi nhuận ở mức doanh thu dự kiến:

* Xác định doanh thu cần bán thêm để bù đắp cho việc hạ giá nhằm duy trì mức lợi nhuận hiện có:

* Xác định doanh thu cần thiết khi thay đổi định phí để đạt đợc mức lợi nhuận hiện có:

* Xác định doanh thu cần thiết khi thay đổi biến phí để đạt đợc mức lợi nhuận hiện có:

* Quyết định khung giá bán sản phẩm:

Đẻc trng của cơ chế thị trờng là sự cạnh tranh trong đó giá là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại. Biết tận dụng những cơ hội điều chỉnh giá hợp lý có thể đem lại những cơ hội tăng lợi nhuận cao, nhng nếu các biện pháp sử dụng giá không hợp lý có thể đa doanh nghiệp đến bờ vực của thảm hoạ phá sản. Chính vì vậy nhà quản trị cần phải thấu suốt đặc điểm này và phải nắm vững khung giá cho từng sản phẩm ở các mức độ sản lợng khác nhau để từ đó tuỳ theo các điều kiện cụ thể mà có cách chủ động điều chỉnh giá phù hợp.

Với sản lợng tiêu thụ là x, nhà quản trị phải xác định đơn giá bán sao cho đạt đợc doanh thu dự kiến Mx và doanh thu này phải bù đắp đợc chi phí và mang lại lợi nhuận dự kiến là Px. Nếu lợng hàng bán giao động từ x1 đến x2 thì khung giá bán đợc xác định nh sau:

Doanh thu cần thiết = Định phí

Tỷ lệ số d đảm phí

Lợi nhuận định mức + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu cần thiết = Định phí hiện có

Tỷ lệ số d đảm phí

Lợi nhuận hiện có + Định phí bổ sung +

Doanh thu cần thiết = Định phí

Tỷ lệ số d đảm phí

Lợi nhuận hiện có +

Lợi nhuận = Doanh thu dự kiến - Doanh thu hòa vốn x Tỷ lệ số d đảm phí

Doanh thu cần thiết = Định phí

Tỷ lệ số d đảm phí đã điều chỉnh Lợi nhuận hiện có +

Giả sử lợi nhuận mang lại từ một đơn vị sản phẩm hàng hoá là p (p = ) thì giá bán đợc xác định bằng giá bán hoà vốn cộng thêm phần lợi nhuận đó.

Vì vậy, khi khối lợng sản phẩm bán là x1 giá bán hoà vốn là g1 thì giá bán xác định là g1 + p1 ; khi khối lợng sản phẩm bán ra là x2 , giá bán hoà vốn là g2 thì giá bán xác định là g2 + p2 .

Với mức lợi nhuận dự kiến là P ta có: x1 . p1 = x2 . p2 = P Khi đó p2 = . p1

Vậy khung giá bán đợc xây dựng với lợng hàng bán từ x1 đến x2 có thể dao động từ:

(g2 + . p1 ) đến (g1 + p2)

* Quyết định tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất:

Trong các doanh nghiệp có nhiều lúc có sản phẩm khi bán sẽ bị lỗ, một số nhà quản trị cho rằng sản phẩm bị lỗ thì sẽ không tiếp tục sản xuất nữa vì chúng làm giảm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhng đôi khi suy nghĩ đơn giản nh vậy lại là một sai lầm. Quyết định sản xuất hay ngừng sản xuất một sản phẩm đó là một quyết định có tính phức tạp vì nó chịu tác động của nhiều yếu tố. Để có đ- ợc quyết định đúng đắn, nhanh chóng và kịp thời, nhà quản trị phải sử dụng thông tin thích hợp để phân tích và đánh giá ảnh hởng của quyết định đó đến lợi nhuận chung của toàn doanh nghiệp. Cụ thể là:

- Phân tích các chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm đó

- Xem xét các thông tin khác liên quan khi ngừng sản xuất sản phẩm đó - Phân tích các thông tin thích hợp về thu nhập và chi phí

- Lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa hai phơng án tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất sản phẩm đó và t vấn cho nhà quản trị.

* Các quyết định thúc đẩy:

Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài các hoạt động và kết quả bình thờng doanh nghiệp còn có thể có những sự d thừa có giới hạn một số yếu tố nào đó còn có thể khai thác để nâng cao lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố d thừa

P x x1 x2 x1 x2

có giới hạn lại sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Vậy yếu tố d thừa đó nên dùng để thúc đẩy cho mặt hàng nào để tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp? Đây cũng là loại quyết định rất thờng gặp trong thực tế.

Thông thờng loại quyết định này không phải để cắt giảm sản xuất một loại sản phẩm mà để thúc đẩy sản xuất sản phẩm đó lên hơn so với các sản phẩm khác trong điều kiện tiềm năng các yếu tố có giới hạn. Muốn vậy KTQT phải lập bảng so sánh số d đảm phí giữa các sản phẩm trong điều kiện các yếu tố có giới hạn và sản phẩm sẽ đợc thúc đẩy trớc tiên là sản phẩm có số d đảm phí lớn nhất trên các yếu tố tiềm năng có giới hạn đó. Trong trờng hợp số d đảm phí giữa các sản phẩm là nh nhau thì nhà quản trị phải xác định hiệu quả đầu t giữa các sản phẩm và chọn sản phẩm có hiệu quả đầu t cao nhất để thúc đẩy.

Chơng 2. Thực trạng tổ chức KTQT chi phí - doanh thu - kết quả trong các DNSX rợu bia N– – ớc giải khát trên địa bàn tỉnh hà tây

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí - doanh thu - kết quả trong các doanh nghiệp sản xuất Rượu - Bia - Nước giải khát” trên địa bàn tỉnh Hà Tây.DOC (Trang 29)