Nội dung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 26 - 27)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đó được Đảng và Nhà nước ta xỏc định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu, chậm phỏt triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.

Nội dung và yờu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng CNH, HĐH là tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng (gọi chung là cụng nghiệp) và thương mại - dịch vụ (gọi chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giỏ trị trong GDP của cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nụng nghiệp). Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch của cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế và xó hội theo hướng CNH, HĐH của cơ cấu cỏc vựng kinh tế, cỏc thành phần kinh tế, cỏc lực lượng lao động xó hội, cơ cấu kinh tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại…

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải thực hiện trong một thời gian dài, với định hướng cơ bản là:

sản xuất hàng hoỏ nụng sản cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao trờn cơ sở ứng dụng cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ tiờn tiến, nhất là cụng nghệ sinh học... gắn sản xuất với thị trường trong nước và thị trường quốc tế nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn (đất đai, lao động và nguồn vốn), nõng cao thu nhập trờn một đơn vị (ha) đất canh tỏc, cải thiện đời sống của nụng dõn.

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu cụng nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp chế tỏc, nhất là cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc sản phẩm cụng nghiệp sử dụng cụng nghệ cao (cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới...), cụng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu mà Việt Nam cú ưu thế cạnh tranh và sử dụng nhiều lao động (dệt may, giầy da, chế biến thuỷ sản, hải sản, lắp rỏp điện tử, ụ tụ, xe mỏy...), cụng nghiệp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn.

- Chuyển dịch mạnh cỏc ngành dịch vụ theo hướng tập trung đầu tư phỏt triển cỏc dịch vụ cú khả năng thu hồi vốn nhanh, đúng gúp lớn cho ngõn sỏch Nhà nước, cú khả năng cạnh tranh như du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, vận tải hàng khụng, dịch vụ bưu chớnh viễn thụng...

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vựng được thực hiện trờn cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng sản phẩm, từng lĩnh vực được thực hiện trờn địa bàn lónh thổ gắn với thỳc đẩy hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng vựng, để cỏc vựng phõn bố lại lực lượng sản xuất, nhất là lao động, phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng, đặc biệt là phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung, đụng Nam Bộ và Nam Bộ cú vai trũ động lực cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời chỳ ý cỏc vựng khú khăn, vựng nghốo...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w