Xõy dựng và thực hiện đào tạo nghề cho lao động chưa cú nghề ở nụng thụn:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 105)

- Nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động

động” qua mạng mỏy tớnh phủ súng toàn huyện:

3.4.7. Xõy dựng và thực hiện đào tạo nghề cho lao động chưa cú nghề ở nụng thụn:

nụng thụn:

Đào tạo nghề cho lao động chưa cú nghề ở nụng thụn cũng là giải phỏp thiết thực đối với huyện. Cỏc nội dung hoạt động cụ thể gồm:

- Xõy dựng danh mục nghề cần đào tạo; chương trỡnh, nội dung đào tạo:

+ Căn cứ vào đặc điểm kinh tế- xó hội của huyện, xỏc định danh mục nghề cần đào tạo, phổ cập nghề phự hợp với cơ cấu sản xuất của địa phương. Trong đú cần chỳ ý cỏc nghề liờn quan đến ỏp dụng cụng nghệ mới và chuyển giao cụng nghệ mới vào sản xuất ở địa phương, nhất là cụng nghệ sinh học (nuụi trồng cõy con cú giỏ trị kinh tế cao); cỏc nghề phi nụng nghiệp và dịch vụ (chế biến, cung cấp cỏc dịch vụ kỹ thuật nụng nghiệp, dịch vụ đời sống, du lịch…).

+ Tiến hành xõy dựng chương trỡnh nội dung cụ thể cho cỏc khoỏ, lớp đào tạo nghề phự hợp với từng đối tượng theo học.

- Tổ chức cỏc khoỏ, lớp đào tạo nghề cho lao động nụng thụn làm nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản,…). Đối tượng này cần được trang bị những kiến thức và kỹ năng về: kỹ thuật nuụi, trồng cõy con trong nụng nghiệp,

thuỷ sản, lõm nghiệp; kỹ thuật về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; kiến thức về xõy dựng kế hoạch, hạch toỏn kinh tế trong kinh tế hộ gia đỡnh…

Cỏc khoỏ đào tạo cũng cú thể được tổ chức lưu động và gắn với khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư.

- Tổ chức cỏc khoỏ, lớp đào tạo nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Đối tượng chủ yếu là lao động nụng thụn khụng làm nụng nghiệp, chuyển sang làm ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Cỏc khoỏ đào tạo cũng cú thể được kết hợp trong cỏc làng nghề truyền thống hoặc tổ chức đào tạo tại cỏc trung tõm dạy nghề của huyện. Sau khi ra trường, người học cú thể tự tạo việc làm hoặc tỡm việc làm ở thị trường lao động nụng thụn.

Để thực hiện được nội dung trờn thỡ cỏc biện phỏp cơ bản để thực hiện thành cụng đào tạo nghề cho lao động ở nụng thụn gồm:

• Thực hiện quy hoạch cỏc cơ sở dạy nghề và kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn chưa cú nghề.

+ Phõn tớch đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo thụng qua khảo sỏt đối tượng học và nhu cầu lao động tại địa phương; khảo sỏt đối tượng học nhằm phõn nhúm đào tạo theo trỡnh độ học vấn và yờu cầu nghề nghiệp (học để tự tạo việc làm; học để vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; và học để đi làm việc ở nước ngoài).

+ Thiết lập mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành cú liờn quan ở địa phương tham gia cụng tỏc đào tạo nghề. Trong đú, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ với ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, cỏc trung tõm khuyến nụng, liờn minh cỏc hợp tỏc xó, Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn…

+ Quy hoạch, kế hoạch được xõy dựng trờn cơ sở thiết lập hệ thống thụng tin đào tạo và thụng tin thị trường lao động, đồng thời tăng cường cụng tỏc tư vấn nghề nghiệp nhằm định hướng cho lao động nụng thụn lựa chọn nghề phự hợp với khả năng và phự hợp với sự phỏt triển kinh tế vựng, địa phương.

• Đa dạng hoỏ phương thức đào tạo nghề cho lao động nụng thụn:

+ Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo (trường, lớp, trung tõm thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn và thuộc cỏc tổ chức xó hội, đoàn thể, cỏ nhõn); tổ chức học lý

thuyết và thực hành theo lớp; kốm cặp tại doanh nghiệp, trang trại, tại nhà… lấy thực hành là chớnh, vừa học, vừa làm; chuyển giao cụng nghệ; phổ biến kiến thức khoa học, cụng nghệ mới và kinh nghiệm sản xuất tiờn tiến.

+ Phỏt triển hỡnh thức đào tạo nghề lưu động; khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc cơ sở dạy nghề triển khai cỏc khoỏ dạy nghề lưu động đến cỏc vựng nụng thụn; hội thảo đầu bờ; hội thảo phỏt triển mụ hỡnh kinh tế trang trại, kinh tế hộ.

+ Lồng ghộp chương trỡnh đào tạo nghề với cỏc chương trỡnh quốc gia như Giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo và cỏc chương trỡnh kinh tế- xó hội khỏc để tăng cường cỏc nguồn lực.

• Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn:

+ Thực hiện tốt cỏc chế độ ưu đói với đối tượng chớnh sỏch hoặc cú thu nhập thấp ở nụng thụn.

+ Xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt cỏc nghệ nhõn tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo nghề. Cú chớnh sỏch gắn việc đào tạo nghề với tạo việc làm tại chỗ cho người học, hướng dẫn cỏc thủ tục cần thiết để vay vốn hoặc thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ… Tạo điều kiện ban đầu cho học viờn hành nghề sau khi được phổ cập nghề thụng qua cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về vốn; hỗ trợ trang thiết bị, đồ nghề để hành nghề; hỗ trợ cõy, con giống…

+ Xõy dựng chớnh sỏch huy động cỏc nguồn đầu tư và cỏc tiềm năng khỏc trong xó hội tham gia đào tạo nghề. Đặc biệt huy động nguồn nhõn lực trong xó hội (đội ngũ những nghệ nhõn, thợ giỏi, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý đang cụng tỏc hoặc đó nghỉ hưu) tham gia dạy nghề.

+ Thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề miễn phớ hoặc chỉ thu một phần kinh phớ đối với lao động trong cỏc gia đỡnh nghốo, nhúm yếu thế.

• Xõy dựng mụ hỡnh mẫu và cỏc điển hỡnh đào tạo nghề hiệu quả để nhõn rộng trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng kết, rỳt kinh nghiệm. Trong đú, đặc biệt là cỏc mụ hỡnh liờn kết bốn nhà, liờn kết giữa cỏc trường với nụng dõn trong đào tạo nghề; mụ hỡnh hợp tỏc quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ giỳp nụng dõn trong đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w