Quy hoạch mạng lưới dạy nghề trờn địa bàn huyện:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 87)

- Cơ cấu lao động:

TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN

3.4.2 Quy hoạch mạng lưới dạy nghề trờn địa bàn huyện:

Căn cứ quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội huyện Định Quỏn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ hiện trạng dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề và dự bỏo nhu cầu lao động qua đào tạo tại cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh trờn địa bàn huyện từ nay đến năm 2015 và những năm tiếp theo. Huyện cần phải tiến hành quy hoạch tổng thể hệ thống cỏc trường, cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn huyện để cú định hướng đào tạo phỏt triển hoạt động dạy nghề cho phự hợp ở từng khu vực. Đối tượng quy hoạch như: Trung tõm dạy nghề huyện Định Quỏn, cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn, cỏc cơ sở khỏc cú hoạt động dạy nghề

(Trung tõm giỏo dục thường xuyờn…), cỏc tổ chức kinh tế xó hội khỏc cú hoạt động dạy nghề.

+ Quan điểm, mục tiờu quy hoạch:

- Thực sự coi đào tạo nghề là nhiệm vụ trọng tõm phỏt triển nguồn nhõn lực, một trong những nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội.

- Đầu tư cho đào tạo nghề là đầu tư cho phỏt triển và cần phải tăng nhanh về qui mụ và chất lượng.

- Gắn đào tạo nghề với chương trỡnh phỏt triển tổng thể kinh tế xó hội của huyện, tỉnh, của cỏc ngành kinh tế, vựng kinh tế, vựng dõn cư, gắn với nhu cầu cỏc doanh nghiệp và thị trường sức lao động theo quan hệ cung cầu trờn địa bàn huyện, cú tớnh đến nhu cầu lao động cỏc khu cụng nghiệp trong tỉnh, trong khu vực và cho xuất khẩu lao động.

- Gắn đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn huyện, chỳ trọng đào tạo nghề phục vụ cho ngành cụng nghiệp, dịch vụ và đào tạo nghề cho người lao động nụng thụn.

- Đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo nghề gắn với yờu cầu của thị trường lao động. Nội dung chương trỡnh phải trang bị cho người học vốn tri thức cơ bản (kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng hành nghề), phải đưa nhanh cụng nghệ thụng tin vào nội dung đào tạo, chương trỡnh phải được thiết kế theo MODULE để tạo thuận lợi cho người học và liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ trong hệ thống và liờn thụng với cỏc bậc học khỏc.

- Đẩy mạnh xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nghề, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động. Vỡ doanh nghiệp là nơi sử dụng lao động và là nơi duy nhất cú thể đào tạo cụng nhõn bậc cao.

- Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề nhưng loại hỡnh Nhà Nước đúng vai trũ chủ đạo, nhất là đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và nhõn viờn nghiệp vụ lành nghề trỡnh độ cao. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và huyện giữ vai trũ hoạch định khung cơ chế chớnh sỏch, cỏc tổ chức xó hội, cỏc thành phần kinh tế nếu cú đủ điều kiện theo luật định, cú thể tham gia đào tạo.

- Huyện tăng ngõn sỏch đầu tư cho đào tạo nghề, cú cơ chế chớnh sỏch hợp lý để huy động và sử dụng cỏc nguồn đầu tư trong và ngoài huyện.

- Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề, chỳ trọng quản lý nõng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo. Thống nhất quản lý về một đầu mối, nội dung, chương trỡnh đào tạo, cấp phỏt bằng, chứng chỉ nghề, kế hoạch phỏt triển hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề.

- Nguồn ngõn sỏch của tỉnh và huyện ưu tiờn tập trung đầu tư cho trung tõm dạy nghề huyện và cỏc chi nhỏnh của trung tõm ở cỏc xó nơi đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Đầu tư cú trọng điểm để dạy nghề cú chất lượng làm chuẩn mực để đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trỡnh độ cao, cú khả năng đi tắt đún đầu, đào tạo cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc vựng kinh tế động lực đỏp ứng yờu cầu của huyện, và cú đủ năng lực cạnh tranh trờn thị trường lao động cỏc huyện, thị khỏc trong tỉnh và cho xuất khẩu lao động.

- Mạng lưới cỏc cơ sở dạy nghề cần cú đủ năng lực đào tạo một hoặc hai cấp trỡnh độ (lành nghề và bỏn lành nghề). Khuyến khớch thành lập cỏc cơ sở mới ở cỏc xó, thị trấn chưa cú cỏc cơ sở dạy nghề.

- Việc quy hoạch cần phải xem xột một cỏch toàn diện cả thành thị và nụng thụn; cụng nghiệp, du lịch, thương mại dịch vụ, nụng lõm nghiệp và cỏc loại hỡnh cơ sở dạy nghề trờn địa bàn huyện.

- Cỏc cơ sở dạy nghề được bố trớ hợp lý, phự hợp với nhu cầu lao động qua đào tạo của cỏc khu cụng nghiệp, vựng kinh tế trọng điểm của huyện.

- Gắn đào tạo nghề với chớnh sỏch phõn luồng học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học, tăng nhanh số lượng học sinh tốt nghiệp cỏc cấp trờn đi vào học nghề.

- Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống cho người lao động, nhất là lao động nụng thụn, dõn tộc ớt người.

- Quy hoạch mạng lưới dạy nghề là quy hoạch mở, cú tớnh chất khung được điều chỉnh linh hoạt theo yờu cầu của thị trường.

+ Mục đớch, yờu cầu:

thuật phục vụ chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của huyện thời kỳ 2010 -2015. Đỏp ứng nhu cầu đa dạng về sử dụng lao động của cỏc ngành, cỏc thành phần, cỏc vựng kinh tế về ngành nghề, trỡnh độ đào tạo.

- Đỏp ứng nhu cầu học nghề cho người lao động của huyện, người học nghề chỉ đi học ở cỏc nơi khỏc những nghề mà địa phương khụng đào tạo được hoặc cú đào tạo nhưng chất lượng thấp, đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho cỏc khu, cụm cụng nghiệp trong huyện, trong tỉnh và cho xuất khẩu lao động.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động cú nhu cầu học nghề đều cú cơ hội được đào tạo nghề.

Để thực hiện tốt mục đớch trong cụng tỏc quy hoạch yờu cầu đặt ra cần đảm bảo cỏc yờu sau: Đảm bảo nguồn nhõn lực cho chiến lược kinh tế xó hội của huyện theo định hướng CNH, HĐH thời kỳ 2010 -2015; cung ứng nguồn lao động kỹ thuật cho sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn huyện, tỉnh và cho xuất khẩu lao động; đảm bảo nguồn nhõn lực cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, du lịch, thương mại-dịch vụ, thuỷ sản và nụng lõm nghiệp, phục vụ cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của huyện; đảm bảo cõn đối giữa nhu cầu học nghề và khả năng đào tạo nghề của hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề.

+ Nội dung quy hoạch dạy nghề thời kỳ 2010-2015:

- Đối với Trung tõm dạy nghề huyện Định Quỏn: Tiếp tục cỏc dự ỏn đầu tư theo chương trỡnh trọng điểm của nhà nước đó được phờ duyệt. Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn đến năm 2011 nõng cấp Trung tõm lờn thành Trường trung cấp nghề, đến năm 2015 nõng cấp lờn thành Trường cao đẳng nghề.

Trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển cỏc ngành nghề ở huyện để định hướng cỏc nghề đào tạo cho phự hợp như:

Dài hạn: Kỹ thuật viờn Cơ Khớ hàn tiện, kỹ thuật viờn Thỳ y, kỹ thuật viờn nụng nghiệp, kỹ thuật viờn Điện Cụng Nghiệp, , , lỏi xe ụ tụ, kỹ thuật viờn may, kỹ thuật viờn tin học, kỹ thuật viờn sửa chữa ụ tụ- mỏy kộo, kỹ thuật viờn chạm khắc gỗ, kỹ thuật viờn chế biến gỗ, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi, kỹ thuật xõy dựng.

Ngắn hạn: Dạy cỏc nghề giống ở dài hạn và một số cỏc nghề sau : Lỏi xe ụ tụ cỏc loại, cỏc nghề chế biến lương thực - thực phẩm, cỏc nghề phục vụ đời sống ở nụng thụn, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuụi, thỳ y, tin học, ngoại ngữ.

- Đối với cỏc cơ sở dạy nghề cộng đồng, tư nhõn (doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ) và cỏc loại hỡnh đa dạng khỏc:

Cỏc nghề đào tạo thay đổi linh hoạt theo nhu cầu của thị trường lao động và nhu cầu học nghề của người lao động. Cỏc cơ sở dạy nghề cú thể mở rộng hay thu hẹp ngành nghề, quy mụ đào tạo.

Tựy theo nhu cầu của thị trường lao động, trang thiết bị của cỏc cơ sở cú thể đào tạo một số cỏc nghề sau: Điện tử, điện cơ, may thời trang, may cụng nghiệp, may giày da, kỹ thuật thờu mỏy , thờu tay, tin học, sửa chữa xe gắn mỏy, nữ cụng gia chỏnh, bảo trỡ mỏy may, kỹ thuật sắt (rốn, gũ, hàn), cơ khớ động lực, cơ khớ sửa chữa (tiện, phay, bào, mài), cỏc nghề chế biến lương thực - thực phẩm.

Số lượng cơ sở và quy mụ mỗi cơ sở, vốn đầu tư nõng cấp sẽ tựy theo nhu cầu của thị trường lao động và tỏc động của hệ thống cơ chế chớnh sỏch do huyện ban hành.

+ Quy mụ đào tạo học viờn:

Bảng 3.19: Kế hoạch đào tạo học viờn giai đoạn 2010 2015

ĐVT : người

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

1.Dài hạn 1.740 2.014 2.009 2.271 2.564 2.892 3.260 2.Ngắn hạn 6.204 6.745 6.36 6.81 7.297 7.819 8.386 Tổng số 7.944 8.759 8.369 9.081 9.861 10.711 11.646

Giai đoạn 2010 - 2015 : đạt mục tiờu đào tạo 49.668 học viờn.

+ Quy mụ đội ngũ giỏo viờn:

Căn cứ vào qui mụ đào tạo giai đoạn 2010-2015 cũng như nhu cầu xõy dựng, nõng cấp và khả năng mở rộng của cỏc trường, trung tõm, cơ sở dạy nghề qua cỏc năm thỡ đội ngũ giỏo viờn như sau :

Bảng 3.20: Qui mụ đội ngũ giỏo viờn thời kỳ 2010-2015

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Đội ngũ giỏo viờn 170 165 182 200 220 242

Trong quỏ trỡnh giảng dạy, đội ngũ này cần được đào tạo lại để cập nhật kiến thức chuyờn mụn, cũng như cỏc phương phỏp giảng dạy hiện đại, phỏt huy tớnh chủ động của học sinh… Dự tớnh mỗi năm cú khoảng từ 25% đến 30 % số giỏo viờn được đào tạo lại.

Bảng 3.21: Đào tạo lại đội ngũ giỏo viờn thời kỳ 2010-2015

ĐVT : người

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Đội ngũ giỏo viờn

đào tạo lại 51 50 54 60 66 73

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w