Giải phỏp tăng cường phối hợp trong đào tạo nghề:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 108 - 109)

- Nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động

động” qua mạng mỏy tớnh phủ súng toàn huyện:

3.4.9. Giải phỏp tăng cường phối hợp trong đào tạo nghề:

- Cơ quan Lao động- Thương binh và Xó hội cấp huyện là cơ quan chức năng quản lý nhà nước về đào tạo nghề chịu trỏch nhiệm điều phối, phối hợp với cỏc Sở, Ban, Ngành, địa phương liờn quan thực hiện nội dung trong quy hoạch đào tạo nghề được duyệt trờn địa bàn huyện, theo dừi và đụn đốc, giỏm sỏt việc thực hiện quy hoạch trong từng giai đoạn.

- Phũng Giỏo dục- Đào tạo phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan trong việc cụ thể hoỏ chủ trương hướng nghiệp, phõn luồng học sinh sau PTCS, PTTH.

- Phũng Tài chớnh - Kế hoạch phối hợp với cơ quan Lao động- Thương binh và Xó hội trong việc phõn bổ kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm nhằm đảm bảo mục tiờu của quy hoạch về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ đào tạo.

- Phũng Tài nguyờn Mụi Trường, Phũng Hạ tầng kinh tế phối hợp Sở Lao động-Thương binh và Xó hội chọn địa điểm, cơ sở vật chất để xõy dựng cỏc trường, trung tõm dạy nghề.

- Cỏc Ban, Ngành và địa phương liờn quan phối hợp Sở Lao động- Thương binh và Xó hội thực hiện những cụng việc liờn quan đến ngành. Sau khi quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề đến năm 2015 trong huyện được duyệt, thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện quy hoạch đến từng đơn vị, từng ngành, địa phương và cỏc cơ sở đào tạo nghề để phối hợp hoạt động đồng bộ.

kế hoạch và triển khai thực hiện liờn kết trong đào tạo. Cụ thể:

+ Liờn kết với cỏc trường, cơ sở đào tạo nghề ở bậc cao (trung cấp, cao đẳng) và những nghề mà huyện nhà chưa đủ năng lực đảm nhận (du lịch, quản lý nhà hàng, nuụi trồng thuỷ sản…) với cỏc hỡnh thức như: đào tạo tại chỗ, gửi người đi học…

+ Liờn kết với cỏc doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh trong cỏc hoạt động liờn quan đến đào tạo.

Đào tạo nghề cần sỏt thực nhu cầu tuyển dụng, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề cần phối hợp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển. Sự phối hợp này xuất phỏt từ mối quan hệ cung cầu của thị trường lao động, xuất phỏt từ chức năng nhiệm vụ của cơ sở đào tạo nghề là nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhõn lực cho xó hội núi chung và doanh nghiệp núi riờng. Ngược lại, doanh nghiệp cũng là nơi giỳp cơ sở dạy nghề trong việc bố trớ thực hành, thực tập rốn tay nghề cho học sinh, tham gia đúng gúp xõy dựng mục tiờu chương trỡnh dạy nghề cho phự hợp với thực tế sản xuất, cú ý kiến phản hồi giỳp cơ sở dạy nghề điều chỉnh để nõng cao chất lượng đào tạo. Cú nhiều hỡnh thức phối hợp giữa doanh nghiệp và cơ sở nghề, phổ biến nhất là hỡnh thức doanh nghiệp giỳp cơ sở đào tạo bố trớ cho học sinh thực tập và làm quen với sản xuất. Hỡnh thức phối hợp nữa là đào tạo theo hợp đồng: Cơ sở đào tạo ký kết hợp đồng dạy nghề cho doanh nghiệp và thống nhất từ khõu tuyển sinh, nội dung, mục tiờu, chương trỡnh đào tạo đến bố trớ mụ hỡnh dạy nghề…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w