Thực trạng đào tạo nghề cho lao động của huyện Định Quỏn:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 58)

- Cơ cấu lao động:

2.2.2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động của huyện Định Quỏn:

+ Cơ sở đào tạo nghề:

nhất định; ngoài kế hoạch định hướng, hỗ trợ của huyện về thành lập cơ sở dạy nghề, cỏc cỏ nhõn cú đủ điều kiện cũng đó đó biết nắm bắt thị trường lao động để hỡnh thành cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn. Tớnh đến nay, toàn huyện đó cú 06 cơ sở dạy nghề được thành lập và cú giấy phộp hoạt động, gúp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề cho lực lượng lao động trờn địa bàn. Trong đú, gồm 1 cơ sở cụng lập (Trung tõm dạy nghề của huyện) và 05 cơ sở tư nhõn.

Cỏc cơ sở được phõn bố trờn địa bàn như sau: Cú 2 đơn vị ở thị trấn Định Quỏn là Trung tõm dạy nghề huyện Định Quỏn và cơ sở dạy nghề tư nhõn Thành Trớ; 2 đơn vị ở xó Phỳ Ngọc là cơ sở dạy nghề tư nhõn Nhõn Trớ và Phỳ Ngọc; 2 đơn vị ở xó Gia Canh là cơ sở Ngọc Thanh và Nguyờn, cỏc xó cũn lại chưa cú cơ sở dạy nghề (trừ xó Phỳ Cường cú một chi nhỏnh của Trung tõm dạy nghề huyện Định Quỏn).

+ Thực trạng năng lực đào tạo nghề:

* Đối vớiTrung tõm dạy nghề huyện Định quỏn:

Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Là trung tõm trọng điểm của tỉnh nờn từ khi thành lập đến nay đó được đầu tư cơ sở vật chất với kinh phớ rất lớn và thường xuyờn được nõng cấp hàng năm. Trụ sở trung tõm vừa được đầu tư xõy dựng mới với kinh phớ 7 tỷ đồng và hoàn thành trong năm 2007, với diện tớch sàn xõy dựng 8.200 m2, 21 phũng học, 5 phõn xưởng thực hành cỏc nghề cơ khớ, may cụng nghiệp, sửa chữa xe gắn mỏy, mỏy nổ, mộc.

Trang thiết bị dạy nghề vừa được đầu tư mới từ năm 2005 đến nay, với thiết bị hiện đại cỏc nghề: Cơ Khớ ( Hàn tiện, sửa chữa ụ tụ), sửa chữa xe gắn mỏy, sửa chữa mỏy nụng nghiệp…

Do đú hiện trung tõm là đơn vị cú cơ sở vật chất kỹ thuật khỏ tốt cú khả năng đào tạo nghề cho lao động trờn địa bàn huyện và cả cỏc vựng phụ cận của cỏc huyện khỏc.

Đối tượng tuyển sinh đào tạo

Đối tượng tuyển sinh của tỉnh là thanh niờn học sinh, người lao động trờn địa bàn huyện, đặc biệt là cỏc chỉ tiờu đào tạo từ nguồn ngõn sỏch nhà nước như thương binh liệt sĩ, bộ đội xuất ngũ, người tàn tật, dõn tộc thiểu số, hộ nghốo, dõn cư khu

vực lũng hồ Trị An

Chương trỡnh, nội dung đào tạo

Hiện trung tõm cú chương trỡnh, nội dung đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn như sau:

Đào tạo dài hạn: Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm gồm cỏc nghề:

Kỹ thuật viờn thỳ y, kỹ thuật viờn Nụng Nghiệp, kỹ thuật viờn Điện Cụng Nghiệp, kỹ thuật viờn Cơ Khớ hàn, kỹ thuật viờn May, kỹ thuật viờn Tin học, kỹ thuật viờn sửa chữa ụ tụ- mỏy kộo, kỹ thuật viờn chạm khắc gỗ, kỹ thuật viờn chế biến gỗ…

Chương trỡnh, giỏo trỡnh giảng dạy theo chương trỡnh khung của nhà nước do đội ngũ giỏo viờn của trung tõm phối hợp với giỏo viờn cỏc Trung cấp nghề kỹ thuật số 2 Biờn Hoà, Trung học kỹ thuật và dạy nghề Bảo Lộc - Lõm Đồng, Cụng Ty HANDECO TP.HCM, Trường cụng nhõn kỹ thuật Giao thụng vận tải Biờn Hoà, Trung Tõm dạy nghề BonSai thành phố Hồ Chớ Minh... tổ chức biờn soạn, sửa đổi và bổ sung cập nhật thờm kiến thức mới cho phự hợp thực tiễn nghề. Cỏc chương trỡnh dạy nghề được xõy dựng theo từng phần học (Mụđun) để học sinh cú thể linh động chọn học theo nhu cầu của bản thõn và cú khả năng học liờn thụng lờn cỏc bậc cao hơn.

Đào tạo ngắn hạn: thời gian đào tạo dưới 1 năm gồm cỏc nghề:

Cơ khớ Hàn, tiện, sửa chữa xe gắn mỏy, sửa chữa mỏy nụng nghiệp, sửa chữa điện dõn dụng, sửa chữa ụ tụ mỏy kộo, sửa chữa điện thoại di động, sửa chữa điện lạnh,sửa chữa điện tử, sửa chữa mỏy may cụng nghiệp, dệt thổ cẩm, may cụng nghiệp, xõy dựng, làm nấm rơm, chăn nuụi thỳ y, trồng trọt, lỏi xe ụ tụ, uốn túc thẩm mỹ, tin học….

Bảng 2.9 Qui mụ năng lực đào tạo nghề

Ngành nghề đào tạo ĐVT 2006- 2010 1. Đào tạo dài hạn 863

Kỹ thuật viờn cơ khớ (hàn) Người 15

Kỹ thuật viờn điện - 44

Kỹ thuật viờn thỳ y - 138

Kỹ thuật viờn cắt may - 16

Kỹ thuật viờn tin học - 115

Trung cấp nụng nghiệp - 100 Cao đẳng tin học - 42 Trung cấp kế toỏn - 196 Trung cấp xõy dựng - 79 Quản trị mạng - 80 Sửa chữa ụ tụ - 38 2. Đào tạo ngắn hạn - 8354 Cơ khớ hàn tiện - 270 May cụng nghiệp - 980 May dõn dụng - 247 Sửa xe gắn mỏy - 352 Trồng nấm rơm - 728

Sửa chữa điện dõn dụng - 438

Xõy dựng - 41

Đan lỏt thủ cụng - 1.243

Trồng trọt - 116

Kỹ thuật chăn nuụi - 837

Kỹ thuật dệt thủ cụng - 26

Tin học - 275

Sửa chữa mỏy nổ, mỏy NN - 268

Lỏi xe ụ tụ - 1.351

Mộc dõn dụng và điờu khắc - 177

Anh văn và tiếng Hàn - 622

Chăn nuụi con đặc sản - 287

Giỏo dục định hướng - 85

Sửa chữa điện thoại - 11

Tổng số 9.217

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Định Quỏn 2010

Kết quả đào tạo:

- Trong 5 năm (2006-2010), trờn địa bàn huyện đó cú: 25.024 người được đào tạo nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15% (năm 2005) lờn 32,54% năm 2009, ước tạo nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15% (năm 2005) lờn 32,54% năm 2009, ước thực hiện đạt 36,4% (năm 2010). Đào tạo dài hạn là 4.936 người, trong đú Trung tõm dạy nghề của huyện đào tạo 863 người; đào tạo nghề ngắn hạn là 20.088 người,

trong đú Trung tõm dạy nghề của huyện đào tạo 8.354 người. Đối tượng ưu tiờn 4.334 người gồm: thanh niờn dõn tộc 350 người, người tàn tật 150, người nghốo 3.434, gia đỡnh chớnh sỏch 100, bộ đội xuất ngũ: 300 người.

- Kinh phớ thực hiện cho cụng tỏc đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 trờn 30 tỷ đồng; trong đú gồm 3 nguồn: ngõn sỏch trung ương, ngõn sỏch địa phương và đúng gúp học phớ của học viờn.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trờn địa bàn huyện Định Quỏn cụ thể qua cỏc năm như sau:

* Năm 2005: tỷ lệ lao động qua đào tạo là 15 % (17.167/114.413)

* Năm 2006: Đó đào tạo được 5.041 lao động (dài hạn 746 học viờn, ngắn hạn 4.295 học viờn) nõng số lao động qua đào tạo nghề là 22.368 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo 19,62 % (22.368/114.003).

* Năm 2010: Tớnh đến hết thỏng 10 đó dạy nghề được 3.959 lao động, ước số lao động được đào tạo nghề cả năm là 4.500 (dài hạn 500 học viờn, ngắn hạn 4.000 học viờn), nõng số lao động qua đào tạo nghề 41.161người, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 36,4% (41.161/113.063).

Đội ngũ giỏo viờn trung tõm khụng ngừng được nõng cao về số lượng cũng như chất lượng. Năm 2005 cú 15 giỏo viờn cơ hữu, trong đú 53,33% cú trỡnh độ đại học, cao đẳng; 6,67% trỡnh độ trung cấp, 40,0% trỡnh độ thợ lành nghề. Năm 2010 cú 68 giỏo viờn, trong đú cú 33,82% trỡnh độ đại học, cao đẳng; 27,94% trỡnh độ trung cấp, 38,24% trỡnh độ thợ lành nghề.

Đội ngũ cỏn bộ quản lý tuy khụng tăng về số lượng nhưng chất lượng được tăng lờn, cú 1 thạc sỹ và 1 người đang học cao học quản lý giỏo dục. Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý của trường hầu hết qua trường lớp sư phạm, cú nhiều kinh nghiệm thường xuyờn được tập huấn cỏc phương phỏp giảng dạy mới: Kỹ năng dạy thực hành, dạy nghề theo Mụdun, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy…, đảm bảo khả năng dạy và truyền nghề cú chất lượng cho học viờn.

Bảng 2.10: Đội ngũ cỏn bộ quản lý và giảng dạy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w