Đối với trung ương:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 111 - 112)

- Nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động

3.5.1.Đối với trung ương:

động” qua mạng mỏy tớnh phủ súng toàn huyện:

3.5.1.Đối với trung ương:

- Hiện nay, hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, lao động nụng thụn và vựng đụ thị hoỏ đó được Nhà nước và cỏc địa phương chỳ trọng quan tõm, nhiều chương trỡnh và đề ỏn được triển khai thực hiện cú hiệu quả. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch về hỗ trợ học nghề và việc làm ở khu vực phi chớnh thức, khu vực nụng thụn chưa được quy định cụ thể, do đú Chớnh phủ cần cú cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch cụ thể chi tiết cho phự hợp với từng khu vực.

- Hiện Chớnh phủ đó cú ban hành Luật đào tạo nghề và một số văn bản hướng dẫn thực hiện nhằm phục vụ tốt cụng tỏc đào tạo nghề phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, vẫn chưa đồng bộ kịp thời với hệ thống phỏp luật về thị trường lao động. Đề nghị cần nghiờn cứu xõy dựng và ban hành Luật việc làm, Luật tiền lương tối thiểu… Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch về trợ cấp việc làm, bảo đảm an toàn việc làm; chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm cho cỏc đối tượng yếu thế trong xó hội.

- Đề nghị Chớnh phủ cần sớm thành lập và đưa vào hoạt động trung tõm dự bỏo nguồn nhõn lực và cỏc trung tõm đỏnh giỏ kỹ năng nghề quốc gia.

- Cú qui định mức độ thành thạo kỹ năng nghề đối với giỏo viờn dạy nghề. Tổ chức thi giỏo viờn cú tay nghề giỏi kết hợp với thi giỏo viờn dạy nghề giỏi. Cú chớnh sỏch khuyến khớch và tổ chức bồi dưỡng sư phạm và kỹ năng giảng dạy cho cỏc cỏc giỏo viờn và cỏc chuyờn gia nghề của cỏc doanh nghiệp tham gia giảng dạy thực hành ở cỏc cơ sở dạy nghề.

- Thiết kế, xõy dựng lại chương trỡnh đào tạo giỏo viờn dạy nghề theo hướng gắn với thực tế sản xuất của doanh nghiệp và trờn cơ sở dự bỏo phỏt triển nghề nghiệp và cỏc kiến thức, kỹ năng nghề trong tương lai.

- Cú qui định cụ thể bắt buộc cỏc cơ sở dạy nghề đưa cỏc kỹ năng mềm thớch hợp vào trong chương trỡnh đào tạo của cỏc nghề.

- Tăng cường thờm cỏc trang thiết bị hiện đại thớch hợp, tăng định mức học phớ và cú chớnh sỏch đói ngộ tiền lương cho giỏo viờn dạy nghề.

- Luật hoỏ về việc cung cấp thụng tin về tuyển dụng lao động, qui định trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp tham gia phối hợp với cỏc cơ sở dạy nghề trong việc xõy dựng chương trỡnh và tổ chức thực hành và thực tập cho học viờn. Sớm ban hành danh mục cỏc nghề cần phải qua đào tạo và đỏnh giỏ kỹ năng nghề mới được hành nghề.

- Cần thống nhất trong việc phỏt hành cỏc tài liệu, giỏo trỡnh, sỏch giỏo khoa liờn đến đào tạo cỏc ngành nghề, nhất là cỏc tài liệu hướng dẫn nghề đối với nụng nghiệp. Đồng thời, tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với việc phỏt hành cỏc tài liệu đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 111 - 112)