Hoạt động định hướng nghề nghiệp trong nhà trường:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 95 - 97)

- Nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động

3.4.4.1Hoạt động định hướng nghề nghiệp trong nhà trường:

Từ thực trạng nhận thức nghề nghiệp và số liệu điều tra cho thấy: hầu hết học sinh phổ thụng trong tuổi lao động đều chưa hiểu được kiến thức nghề nghiệp và lựa chọn sự nghiệp thụng qua học nghề là rất ớt. Vỡ vậy, thực hiện giải phỏp này là yờu cầu cấp thiết nhằm tăng đầu vào cho đào tạo nghề đảm bảo mục tiờu đề ra. Yờu cầu cụ thể của giải phỏp này gồm:

- Từng bước thay đổi xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh phổ thụng nhằm giảm tỷ trọng học sinh lựa chọn học đại học khụng phự hợp với khả năng của mỡnh và tăng tỷ trọng học sinh lựa chọn vào học cỏc trường dạy nghề, nhằm gúp phần phõn luồng học sinh phổ thụng.

- Được trang bị cỏc kiến thức, kỹ năng cơ bản chung nhất về nghề nghiệp mà thị trường cần để số học sinh sau khi học xong THCS hoặc THPT nếu khụng cú điều kiện học lờn cỏc bậc đào tạo cao hơn cú điều kiện thuận lợi tham gia ngay vào thị trường lao động.

- Nõng cao năng lực tự đỏnh giỏ của học sinh phổ thụng và kỹ năng tiếp cận cỏc thụng tin về nghề nghiệp, về đào tạo nghề, về thị trường lao động… để cú sự lựa

chọn, định hướng nghề nghiệp đỳng.

Nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp trong nhà trường bao gồm:

+ Giỏo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề. Đú là hoạt động cú tớnh chất giỏo dục tiền nghề nghiệp, trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghề, giỳp học sinh làm quen với lao động và rốn luyện hỡnh thành nhõn cỏch nghề nghiệp, khả năng thớch ứng linh hoạt với thị trường lao động. Đú là cơ sở rất quan trọng để học sinh tiếp tục học nghề hoặc học đại học hoặc tham gia ngay vào thị trường lao động.

+ Hoạt động tư vấn lựa chọn nghề, tư vấn học nghề, thụng tin thị trường lao động… Đõy là hoạt động rất quan trọng nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thụng tin thị trường lao động, hệ thống dạy nghề… ngay từ khi cũn học phổ thụng để tự đỏnh giỏ, lựa chọn nghề và xỏc định phương hướng nghề nghiệp trong tương lai.

Để thực hiện được yờu cầu và nội dung trờn thỡ cỏc biện phỏp cơ bản để nõng cao chất lượng hoạt động định hướng nghề nghiệp trong nhà trường gồm:

• Đổi mới cụng tỏc thụng tin:

- Xỏc định đỳng mục đớch thụng tin về giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh để cú nhận thức đỳng về nghề nghiệp, giỳp học sinh thấy được ý nghĩa, giỏ trị nghề nghiệp, cú ý thức rốn luyện bồi dưỡng nhõn cỏch nghề nghiệp;

- Nội dung tuyờn truyền ngắn gọn, hấp dẫn, thiết thực, bổ ớch;

- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức thụng tin, đặc biệt cần đưa cụng nghệ thụng tin hiện đại vào nhà trường (Internet, Website...);

- Thụng tin kịp thời về thị trường lao động nhằm giỳp học sinh định hướng nghề nghiệp phự hợp với nguyện vọng, khả năng của bản thõn: thụng tin về tỡnh hỡnh việc làm và khả năng hội nhập của học sinh sau khi tốt nghiệp; về kỹ thuật, cụng nghệ mới.

• Hiện đại hoỏ cỏc chương trỡnh hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng, đổi mới phương phỏp dạy và học:

- Tiờu chuẩn hoỏ chương trỡnh, nội dung hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng (vừa cơ bản, phổ thụng, vừa cú khả năng liờn thụng, cập nhật và thiết thực; tăng

thực hành một số kỹ năng gắn với kỹ thuật cụ thể);

- Đảm bảo tớnh hệ thống của chương trỡnh, tớnh kế thừa kiến thức và kỹ năng cỏc mụn học khỏc; kiến thức nghề phải gắn với yờu cầu của sản xuất và của xó hội.

•Tiờu chuẩn hoỏ và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn hướng nghiệp trong nhà trường: - Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng phự hợp với yờu cầu thực tế của huyện;

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch (vật chất và tinh thần) tạo động lực cho giỏo viờn hướng nghiệp trong trường phổ thụng, nhất là chớnh sỏch tiền lương (cú phụ cấp khi hướng dẫn thực hành), chớnh sỏch đào tạo giỏo viờn ở cỏc bậc cao hơn ...

- Đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy nghề, đảm bảo cho học sinh thực hành ngay trong nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 95 - 97)