2009 2010 1 Giỏo viờn Cơ hữu 15 34

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 63 - 66)

- Cơ cấu lao động:

2005 2009 2010 1 Giỏo viờn Cơ hữu 15 34

1. Giỏo viờn Cơ hữu 15 34 68

- Đại học cao đẳng 8 12 23 - Trung cấp 1 15 19 - Thợ lành nghề 6 7 26 Đang học cao học - 1 1 2. Cỏn bộ quản lý 10 7 10 Tổng 25 41 78

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Định Quỏn 2010

* Đối với cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn:

Cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn cũn lại, cơ sở vật chất trang thiết bị nhỏ bộ mỗi cơ sở đầu tư chỉ vào khoảng từ 100 triệu đến 200 triệu, trụ sở thường là nhà thuờ mướn của dõn cư hay nhà ở của cơ sở dạy nghề, nờn mặt bằng chật hẹp, khụng cú khả năng nõng cấp. Cỏc nghề đào tạo chủ yếu là tin học văn phũng , qui mụ đào tạo mỗi cơ sở từ 400 đến 500 lượt người năm, đội ngũ giỏo viờn chỉ từ 2 đến 3 người đó qua đào tạo chuyờn mụn, hoặc kỹ thuật viờn lành nghề, thường chưa qua trường lớp sư phạm, nhưng cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm.

2.3. Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh đào tạo nghề làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện: dịch cơ cấu kinh tế của huyện:

2.3.1. Những thành tựu đạt được:

- Cụng tỏc đào tạo nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm đó cú nhiều tớch cực, về cụng tỏc đào tạo nghề đó cú một bước phỏt triển khỏ rừ rệt, nhận thức về học nghề để cú việc trong nhõn dõn ngày càng được nõng cao từ đú người dõn tự nguyện đăng ký học nghề ở cỏc cơ sở dạy nghề trong và ngoài huyện ngày một nhiều, mà tập trung là cỏc nghề ngắn hạn, ớt tốn kộm cú thể tự tạo việc làm tại gia đỡnh hoặc tỡm việc làm tại cỏc cụng ty, xớ nghiệp.

- Chất lượng đào tạo nghề đó được cỏc ngành, cỏc cấp luụn quan tõm về cơ sở vật chất và đào tạo cỏc ngành nghề phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương. Đó đào tạo được 25.024 lao động nõng số lao động qua đào tạo là 41.161 lao động cú tay nghề giỳp cho người lao động cú cơ hội tỡm việc làm tại cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong và ngoài huyện và giải quyết việc làm tại chỗ. Nõng tỷ lệ lao động

qua đào tạo từ 15% (2005) lờn 32,54% (2009) và ước đạt 36,4% (2010).

- Chất lượng lao động ngày càng được nõng cao,cú điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến gúp phần nõng cao năng suất lao động trong quỏ trỡnh sản xuất trong cụng nghiệp và nụng nghiệp nụng thụn.

- Cụng tỏc thụng tin về thị trường lao động, ngành nghề đào tạo được thực hiện kịp thời, thụng suốt đến tận cơ sở giỳp cho người dõn nắm được những thụng tin cần thiết lựa chọn ngành nghề phự hợp với nhu cầu bản thõn từ đú giỳp người lao động cú cơ hội tỡm được việc làm cao.

- Việc dạy nghề tại chỗ của cỏc cơ sở sản xuất nhỏ theo hỡnh thức kốm cặp, đào tạo tại chỗ gúp phần nõng cao tỷ lệ lao động được đào tạo nghề của huyện. Mụ hỡnh dạy nghề lưu động ở nụng thụn đó được hỡnh thành, bước đầu đó tạo nguồn đầu vào rất lớn cho cỏc cơ sở dạy nghề một khi lao động nụng thụn quay trở lại học tập nõng cao tay nghề .

2.3.2. Những tồn tại :

- Hệ thống đào tạo nghề của huyện, chưa thớch ứng với cơ chế thị trường và quan hệ cung cầu, chưa kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với sản xuất, giải quyết việc làm; chưa đỏp ứng được yờu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu trỡnh độ ngành nghề; chưa bỏm sỏt chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của địa phương, đặc biệt là khu vực nụng nghiệp nụng thụn. Hệ thống mạng lưới dạy nghề của huyện chưa gắn với qui hoạch khu đụ thị; cỏc khu cụng nghiệp mà chủ yếu nằm ở thị trấn Định Quỏn.

- Chất lượng đào tạo khụng cao, nội dung chương trỡnh giảng dạy lạc hậu, khụng đỏp ứng quy trỡnh cụng nghệ mới đang sử dụng ở cỏc doanh nghiệp, nhiều chương trỡnh cỏc mụn kỹ thuật cơ sở chưa cập nhật những kiến thức cụng nghệ tiờn tiến, hệ thống đồ dựng, phương tiện kỹ thuật dạy học cũn hạn chế.

- Qui mụ đào tạo nghề hàng năm vẫn chưa gắn với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện, tỉnh và của khu vực. Số lượng học viờn tốt nghiệp hàng năm quỏ thấp chưa đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động của huyện.

- Ngành nghề đào tạo khụng đa dạng, cũn ớt về số lượng, chủng loại nghề, chưa đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động; cỏc nghề trồng trọt, chăn nuụi, cỏc nghề phục vụ chuyển đổi ngành nghề cho lao động nụng thụn hoặc tự tạo việc làm cho người lao động ở thành thị chưa được chỳ ý đào tạo.

- Kinh phớ đào tạo nghề cũng chỉ mới cấp cho dạng nghề dài hạn, khu vực ngắn hạn chưa được giải quyết hợp lý.

- Trung tõm dạy nghề đó hỡnh thành và phỏt triển, nhưng chưa thực sự là cơ sở chủ chốt trong việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ lành nghề, bỏn lành nghề cho cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ.

- Mất cõn đối về ngành nghề đào tạo, trong khi yờu cầu xó hội về cấp trỡnh độ đào tạo và ngành nghề đào tạo ngày càng phong phỳ và đa dạng thỡ cỏc cơ sở đào tạo trong huyện chỉ cú năng lực đào tạo một số ngành nghề phổ biến.

- Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề của trung tõm cú kinh nghiệm giảng dạy, được bồi dưỡng thường xuyờn, tuy nhiờn tỉ lệ cụng nhõn kỹ thuật núi chung và bậc cao vẫn cũn thấp để hướng dẫn thực tập. Ở cỏc cơ sở tư nhõn, ớt người qua sư phạm (bậc 1 và 2 hoặc Cao đẳng, Đại học sư phạm) nờn khả năng thực hiện giỏo trỡnh, giỏo ỏn mụn học, tiết học hạn chế.

- Cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn đó hỡnh thành, qui mụ nhỏ, vốn thấp, đào tạo ớt nghề (chủ yếu tin học); quỏ trỡnh hoạt động chưa hiểu sõu cỏc quy định nhà nước, của huyện về đào tạo nghề, do đú cũn e ngại trong phỏt triển hoạt động, trong thời gian gần chưa cú khả năng phỏt triển đào tạo cỏc nghề khỏc, đú cũng là một khú khăn cho cụng tỏc xó hội hoỏ dạy nghề của huyện.

- Nội dung chương trỡnh, phương phỏp đào tạo, chậm được đổi mới thớch ứng với cụng nghệ sử dụng ở cỏc doanh nghiệp, thực tế sản xuất và hỡnh thức lao động nụng thụn, người dõn tộc thiểu số. Vỡ vậy mặt bằng trỡnh độ đào tạo rất khỏc nhau, chất lượng đào tạo khụng cao.

Nguyờn nhõn :

- Quan điểm xó hội vẫn cũn coi trọng bằng cấp, học vị mà chưa quan tõm đỳng mức vai trũ, vị trớ và giỏ trị nghề nghiệp. Đõy là yếu tố tõm lý mà trong chiến lược

những năm tới chỳng ta phải vượt qua.

- Cỏc cấp, cỏc ngành và xó hội chưa thật sự quan tõm đến tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo nghề, đặc biệt là những nghề kỹ thuật cao.

- Quan điểm, định hướng và giải phỏp về phõn luồng trong hệ thống liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ đào tạo, chớnh sỏch đối với người dạy, người học, cỏn bộ quản lý, chớnh sỏch đói ngộ giỏo viờn, thợ giỏi chậm được ban hành.

- Hệ thống cơ chế chớnh sỏch chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để tạo động lực cho đào tạo nghề phỏt triển. Cơ chế tài chớnh, cơ chế phõn bổ chỉ tiờu kế hoạch cũn nhiều bất hợp lý, hiệu quả thấp.

- Những khú khăn trong phỏt triển kinh tế xó hội cũng là một trở ngại lớn đối với sự phỏt triển của cụng tỏc dạy nghề. Bởi lẽ sản xuất chậm phỏt triển thỡ khả năng tạo chỗ làm mới để thu hỳt thờm lao động sẽ bị hạn chế, cụng nghệ sản xuất phần lớn cũn lạc hậu, mức sống của đại bộ phận người lao động thấp sẽ khụng khuyến khớch hỡnh thành sự phỏt triển nguồn nhõn lực từ đú ảnh hưởng đến phỏt triển dạy nghề và khụng đỏp ứng được yờu cầu chuyển dịch cơ ấu kinh tế..

Túm lại, chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tuy đó cú bước chuyển biến nhưng cũn bất cập với nhu cầu của thị trường lao động. Điều này thể hiện ở sự mất cõn đối về hệ thống đào tạo nghề, cơ cấu trỡnh độ đào tạo, ngành nghề đào tạo, quy mụ đào tạo, chất lượng đào tạo chưa phự hợp với dõy chuyền sản xuất - cụng nghệ của nhiều doanh nghiệp.Vỡ vậy trong giai đoạn sắp tới đào tạo nghề cần thiết phải đổi mới để trỏnh nguy cơ thiếu hụt cụng nhõn kỹ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH và phỏt triển kinh tế xó hội của huyện.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w