- Nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động
động” qua mạng mỏy tớnh phủ súng toàn huyện:
3.5.2. Đối với địa phương:
Với phạm vi nghiờn cứu của đề tài, đề tài chỉ mới đỏnh giỏ và đề xuất một số phương hướng và giải phỏp về đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn huyện Định Quỏn. Tuy nhiờn, để cú sự hỗ trợ và phỏt triển hoạt động đào tạo nghề và phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch bền vững ở Đồng Nai núi chung và địa bàn huyện Định Quỏn núi riờng cần phải tiếp tục cú những nghiờn cứu đồng bộ hơn. Do đú, kiến nghị:
- Cấp tỉnh cần quan tõm và sớm quyết định nõng cấp Trung tõm dạy nghề của huyện Định Quỏn thành Trường trung cấp nghề để cú điều kiện đỏp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động của địa phương.
- Cần cụ thể hoỏ và ban hành chớnh sỏch hỗ trợ học nghề cho cỏc đối tượng chớnh sỏch trờn địa bàn của tỉnh phự hợp với từng vựng, từng địa phương và từng khu vực kinh tế để khuyến khớch người lao động trong việc học nghề.
- Huyện phải nhanh chúng tổ chức điều tra để nắm lại lực lượng lao động trờn địa bàn huyện để cú đề ỏn, chương trỡnh, kế hoạch cụ thể trong cụng tỏc đào tạo nghề.
- Huyện vốn là huyện thuần nụng, hiện đó cú hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh và cỏc cõu lạc bộ năng suất cao. Vỡ vậy, nờn nghiờn cứu phối hợp, tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho nụng dõn ở cỏc vựng chuyờn canh.
KẾT LUẬN
Đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nội dung quan trọng và tất yếu khỏch quan trong chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội ở từng địa phương núi chung và trờn địa bàn huyện Định Quỏn núi riờng. Cụng tỏc đào tạo nghề trong những năm qua đó được Cấp uỷ và chớnh quyền địa phương đặc biệt quan tõm và khụng ngừng phỏt triển, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn. Kết quả đạt được trong những năm qua đó giải quyết tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội, giải quyết
việc làm, chuyển đổi ngành nghề, tăng thu nhập và nõng cao chất lượng đời sống của người dõn, nhất là khu vực nụng thụn hiện nay. Qua đú cũng đó thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH, thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội …. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hoạt động và phỏt triển cụng tỏc đào tạo nghề của huyện Định Quỏn thời gian qua vẫn cũn nhiều bất cập và hạn chế nhất định cần phải khắc phục. Thực trạng về nguồn nhõn lực và cụng tỏc đào tạo nghề của huyện Định Quỏn đó thể hiện những đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, Định Quỏn cú nguồn cung lao động lớn, với trỡnh độ dõn trớ khỏ cao nhưng trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn bất cập, chưa đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đặt ra. Thứ hai, cầu lao động cũn hạn chế so với cung lao động, do đú, việc làm cũn thiếu, cơ cấu việc làm chuyển dịch chậm so với tốc độ phỏt triển CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng, xu hướng vận động phỏt triển kinh tế - xó hội. Do đú, việc nghiờn cứu một số giải phỏp về đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn huyện Định Quỏn- tỉnh Đồng Nai thời gian tới là một vấn đề hết sức cần thiết, gúp phần phỏt triển kinh tế- xó hội của huyện trong thời gian tới.
Đối chiếu với mục tiờu nghiờn cứu của đề tài, đề tài cơ bản đó hoàn thành những nhiệm vụ sau đõy: Đề tài đó hệ thống và làm rừ cơ sở lý luận về đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn một địa phương; đề tài phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng đào tạo nghề giai đoạn 2005- 2010, qua đú đỏnh giỏ những kết quả đạt được, hạn chế cần khắc phục và nguyờn nhõn hạn chế. Từ đú, đề xuất quan điểm; dự bỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và dự bỏo nguồn nhõn lực, nhu cầu lao động qua đào tạo; phương hướng và một số giải phỏp đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn huyện Định Quỏn trong thời gian tới. Đồng thời, qua đú kiến nghị một số vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu và những vấn đề cần quan tõm hỗ trợ nhằm đảm bảo thực hiện cỏc giải phỏp đó xõy dựng.
Đào tạo nghề cú vai trũ rất quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế, với việc nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đất nước và từng địa phương trong
bối cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế. Yờu cầu cơ bản của đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ tốt tiến trỡnh CNH- HĐH và hội nhập, đú là mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng đào tạo; gúp phần đổi mới cơ cấu lao động phự hợp với cơ cấu kinh tế trong từng thời kỳ phỏt triển và đào tạo phải gắn với sử dụng, gắn với những đũi hỏi của thị trường lao động; chuyển đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động, nhất là thị trường lao động kỹ thuật trỡnh độ cao, đặc biệt là ở nụng thụn và trong nụng nghiệp như ở địa bàn huyện Định Quỏn.
Xuất phỏt từ ý nghĩa đú, đũi hỏi cần phải cú kiến thức và sự tập trung nghiờn cứu sõu vấn đề đào tạo nghề. Tuy nhiờn, với kinh nghiệm và kiến thức của bản thõn cũn nhiều hạn chế nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những hạn chế. Tỏc giả rất mong được sự chỉ dẫn, gúp ý của quý Thầy, Cụ, cỏc nhà khoa học, nhà quản lý liờn quan đến lĩnh vực này để đề tài cũn tiếp tục mở rộng phạm vi nghiờn cứu và hoàn thiện hơn nữa.
Xin chõn thành cảm ơn sự tận tỡnh hướng dẫn và giỳp đỡ của Thầy giỏo PGS. TS Trần Thọ Đạt và quý Thầy, Cụ đó tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này.