Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 27 - 30)

cơ cấu lao động.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cú mối quan hệ biện chứng, khỏch quan, tỏc động qua lại lẫn nhau, khụng thể tỏch rời trong nền kinh tế quốc dõn thống nhất. Điều này xuất phỏt từ tỡnh tất yếu khỏch quan của chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo hướng CNH - HĐH và hội nhập đũi hỏi phải cú sự phự hợp giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; đồng thời trong chiến lược CNH - HĐH rỳt ngắn, phải chuẩn bị trước một đội ngũ lao động kỹ thuật để đi ngay vào nền kinh tế tri thức.

Việt Nam là nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế hiện đại, thỡ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH là một tất yếu khỏch quan, khụng thể bỏ qua và là khõu đột phỏ để phỏt triển kinh tế nhanh, bền vững và cú hiệu quả. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH thực chất là một quỏ trỡnh biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động gắn liền với ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ mới, nhất là cụng nghệ cao, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, bền vững và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, chiến lược 10 năm 2001 - 2010 phỏt triển kinh tế - xó hội đặt ra nhiệm vụ trọng tõm và cú tớnh đột phỏ là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phỏt huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, tớnh hiệu quả của từng ngành, từng vựng, từng sản phẩm và trong toàn bộ nền kinh tế; khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực của đất nước, trước hết là nguồn lực con người để phỏt triển nhanh và bền vững; chủ động trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; tạo nhiều việc làm cho người lao động, nõng cao mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế yờu cầu phải cú cơ cấu lao động phự hợp trong từng thời kỳ phỏt triển. Cơ cấu kinh tế luụn luụn ở trạng thỏi động và chuyển dịch khỏch quan, theo hướng tớch cực, nờn cơ cấu lao động cũng phải luụn biến động và chuyển dịch theo hướng tớch cực phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động thể hiện rất rừ ở chỗ một mặt chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặt ra những yờu cầu khỏch quan của chuyển dịch cơ cấu lao động, hay núi cỏch khỏc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế kộo theo và quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động; mặt khỏc, chuyển dịch cơ cấu lao động lại tạo điều kiện, tiền đề để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

với chuyển dịch cơ cấu lao động phải giải quyết cỏc vấn đề sau:

- Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội theo ngành, theo vựng... để dự bỏo nhu cầu về lao động (số lượng, chất lượng và cơ cấu) phự hợp;

- Dựa trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, cỏc vựng để xõy dựng quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực, lao động kỹ thuật (nhất là quy hoạch giỏo dục, đào tạo nghề nghiệp, cỏc sự nghiệp dịch vụ việc làm, thụng tin thị trường lao động...);

- Đổi mới đào tạo lao động, nhất là lao động kỹ thuật và cụng tỏc kế hoạch hoỏ lao động, việc làm theo định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động và định hướng cầu lao động trờn thị trường lao động;

- Hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là trong nụng nghiệp, nụng thụn, theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là trong nụng nghiệp, nụng thụn, theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế thường chuyển dịch với tốc độ nhanh hơn cơ cấu lao động do sự tỏc động mạnh của cơ cấu đầu tư và ỏp dụng cụng nghệ mới... Cơ cấu lao động thường lạc hậu hơn nhiều sơ với cơ cấu kinh tế và khụng theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện tượng này khỏ phổ biến ở cỏc nước kộm phỏt triển và đang phỏt triển, bởi vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tạo ra ỏp lực và động lực để chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động. Tuy nhiờn, khoảng cỏch quỏ lớn giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động sẽ làm cản trở khụng nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vỡ khụng đảm bảo được kịp thời và đầy đủ lao động cú chất lượng và trỡnh độ cao, nhất là lao động kỹ thuật cho nhu cầu cỏc ngành, cỏc vựng kinh tế. Vỡ vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động để tạo ra cơ cấu lao động mới phự hợp với sự thay đổi của cơ cấu kinh tế sẽ tạo điều kiện và tiền đề để đẩy nhanh hơn nữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Quỏ trỡnh đú diễn ra liờn tục làm cho cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ngày càng phự hợp, sẽ là yếu tố tổng hợp thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Cú thể núi rằng, ở Việt Nam chuyển dịch

nhanh cơ cấu lao động, nhất là trong nụng nghiệp, nụng thụn trở thành mắt xớch quan trọng, là nhiệm vụ trung tõm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w