Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế và mức sống dõn cư:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 36 - 40)

Số liệu thống kờ cho thấy, GDP của huyện liờn tục tăng với tốc độ khỏ cao. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng này chưa đạt mục tiờu của huyện đề ra là tăng 9- 10%/năm và vẫn thấp hơn mức tăng trưởng GDP của tỉnh (trờn 12%). Đặc biệt năm 2009, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới và giỏ cả thị trường tốc độ tăng GDP của huyện chỉ đạt 5,82%, đõy là mức rất thấp với vị trớ là một huyện nghốo. Tuy nhiờn trong năm 2010, tốc độ tăng GDP của huyện đạt 10,93%. Đõy là bước tạo đà của huyện cho những bước tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người của huyện cũng được cải thiện rừ rệt trong giai đoạn 2005-2010 (tăng từ 6.945.600 đồng/người/năm lờn 15.018.300 đồng/người/năm), tuy nhiờn cũn rất thấp so với thu nhập bỡnh quõn đầu người của cả nước (18.785.000 đồng/người/năm) và chỉ bằng 46,09% mức thu nhập bỡnh quõn của tỉnh (Thu nhập bỡnh quõn đầu người của tỉnh Đồng Nai năm 2010 khoảng 32.580.000 đồng/người/năm). Cú thể núi Định Quỏn là một huyện nghốo, thu nhập bỡnh quõn đầu người rất thấp. Đõy là nhiệm vụ nặng nề đặt ra cho cỏc cấp cỏc ngành của huyện trong việc nõng cao thu nhập, cải thiện mức sống dõn cư trong huyện trong thời gian tới.

Biểu đồ 2.1: GDP bỡnh quõn đầu người giai đoạn 2005 - 2010

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Định Quỏn, 2010

Biểu đồ 2.2: Tốc độ phỏt triển cỏc ngành (theo giỏ cố định năm 1994)

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Định Quỏn, 2010

- Sản xuất nụng nghiệp được chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường, nõng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nụng dõn. Đó hoàn thành việc cải tạo vườn tạp chuyển đổi cõy hàng năm sang trồng cõy lõu năm; hỡnh

6.945 7.751 7.751 9.528 11.790 13.204 15.018 - 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ngàn đồng Năm

thành một số vựng chuyờn canh cỏc loại nụng sản phục vụ nguyờn liệu chế biến và hàng hoỏ xuất khẩu (điều, mớa, xoài, quýt); gần 100% diện tớch lỳa, bắp, đậu cỏc loại, mớa và một số loại cõy lõu năm như: điều, chụm chụm, xoài, quýt, sầu riờng… đó sử dụng giống mới cú năng suất chất lượng cao; 90% cỏc khõu làm đất, tưới tiờu, sơ chế, vận chuyển nụng sản đó được cơ giới hoỏ, đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, đưa điện lưới vào cỏc vựng chuyờn canh; doanh thu thực tế trờn 1 ha đất đạt 61,4 triệu đồng, tăng 2,06 lần so với năm 2005.

Chăn nuụi, phỏt triển khỏ, nhờ ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi giống gia sỳc, gia cầm cú tỷ lệ nạc cao, đồng thời chỉ đạo thực hiện tốt cụng tỏc phũng, chống dịch bệnh, nờn sản lượng so với năm 2005 tăng khỏ. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi trong cơ cấu nụng nghiệp từ 18% năm 2005 tăng lờn 20,6% năm 2010.

Thuỷ sản: diện tớch ao hồ năm 2005 cú 445ha, đến năm 2010 tăng lờn 570ha. Do tớch cực ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh, sử dụng thức ăn tổng hợp, nờn nuụi trồng thuỷ sản trờn địa bàn mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản lượng năm 2010 tăng 2,1 lần so với năm 2005. Giải quyết việc làm cho trờn 1500 lao động, gúp phần tăng thu nhập, nõng cao đời sống cho người dõn.

Kinh tế nụng thụn và đời sống nụng dõn ngày càng phỏt triển. Đó hoàn thành đầu tư hạ tầng nụng thụn Chương trỡnh 135 giai đoạn 2 cho cỏc ấp đặc biệt khú khăn và hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số theo Chương trỡnh 134 của Chớnh phủ; hạ tầng nụng thụn như điện, đường, trường, trạm được đầu tư xõy dựng, đó thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, bộ mặt nụng thụn cú nhiều khởi sắc. Cỏc ngành nghề nụng thụn phỏt triển đó làm thay đổi cơ cấu lao động, lao động phi nụng nghiệp từ 21,35% năm 2005, tăng lờn 27,44% năm 2010, lao động nụng nghiệp từ 78,65% năm 2005, giảm cũn 71,55% năm 2010. Chất lượng cuộc sống của người dõn được nõng lờn, tỷ lệ hộ được sử dụng điện, sử dụng nước hợp vệ sinh, vượt chỉ tiờu nghị quyết; số hộ cú phương tiện nghe nhỡn, xe mỏy, điện thoại tăng cao so với năm 2005.

Lõm nghiệp: tớch cực trồng rừng theo Chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng và trồng cõy phõn tỏn trong nhõn dõn. Tỷ lệ che phủ cõy xanh trờn diện tớch đất tự nhiờn là 52,7%, tỷ lệ che phủ rừng đạt 75,2%.

Xõy dựng kinh tế tập thể: được chỳ trọng đến việc củng cố, nõng cao chất lượng kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó trong nụng nghiệp, nụng thụn theo Nghị quyết TW5 (khoỏ IX). Đến nay, trờn địa bàn huyện cú 10 hợp tỏc xó, 02 quỹ tớn dụng nhõn dõn và 47 cõu lạc bộ năng suất cao. Cỏc cấp, cỏc ngành của huyện đó thường xuyờn tổ chức tập huấn, hội thảo về ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuụi cho cỏc hợp tỏc xó, cỏc thành viờn cõu lạc bộ và nụng dõn trờn địa bàn; tổ chức cho nụng dõn tham quan, học tập cỏc mụ hỡnh sản xuất mới, cú hiệu quả trong và ngoài huyện, hướng dẫn chuyển đổi cõy trồng, sử dụng giống mới cú năng suất chất lượng cao, đó thỳc đẩy năng suất cõy trồng trong cỏc cõu lạc bộ tăng từ 20 - 30% so với năng suất bỡnh quõn chung của toàn huyện.

Kinh tế trang trại cú bước phỏt triển, đến năm 2010, trờn địa bàn huyện cú 334 trang trại, tăng 50 trang trại so với năm 2005. Kinh tế trang trại đó gúp phần làm thay đổi diện mạo bộ mặt kinh tế ở nụng thụn, thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoỏ, hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi tập trung, cỏc vựng chuyờn canh tập trung, tạo điều kiện cho cụng nghiệp chế biến nụng sản phỏt triển.

- Sản xuất cụng nghiệp cú bước phỏt triển, giỏ trị sản xuất toàn ngành tăng bỡnh quõn 14,1%/năm (chỉ tiờu Nghị quyết 20 - 21%/năm), so thời kỳ 2001 - 2005 bỡnh quõn 14,1%/năm (chỉ tiờu Nghị quyết 20 - 21%/năm), so thời kỳ 2001 - 2005 tăng 4,91%/năm; đến năm 2010 tỷ trọng ngành cụng nghiệp chiếm 19,6% cơ cấu kinh tế của huyện, tăng 3,7% so với năm 2005. Do tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ, mở rộng sản xuất nờn cụng nghiệp trung ương tăng bỡnh quõn 11%/năm, cụng nghiệp địa phương tăng 15%, cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 10%. Được khuyến khớch phỏt triển đỳng hướng, nờn cụng nghiệp ngoài quốc doanh trờn địa bàn huyện phỏt triển khỏ cả về số lượng và quy mụ sản xuất, gắn với phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và tập trung vào cỏc ngành huyện cú ưu thế về tiềm năng nguyờn liệu và lao động tại chỗ như: chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xõy dựng, gia cụng cơ khớ, giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn 26,8%/năm, đến năm 2010 giỏ trị sản xuất đạt 181 tỷ đồng, tăng 3,3 lần so với năm 2005, chiếm 24,13% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn.

Đó triển khai cỏc giải phỏp thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài địa bàn để phỏt triển cụng nghiệp tại địa phương, hoàn thành việc xõy dựng kết cấu hạ tầng Khu cụng nghiệp Định Quỏn giai đoạn 1 (với diện tớch 58 ha), đến nay, đó cú 14 đơn vị đăng ký vào đầu tư, trong đú cú 7 đơn vị đó đi vào hoạt động; tiếp tục quy hoạch mở rộng diện tớch giai đoạn 2 với diện tớch 107 ha. Quy hoạch 04 cụm cụng nghiệp trờn địa bàn cỏc xó: Phỳ Vinh, Phỳ Tỳc, Phỳ Cường và thị trấn Định Quỏn, trong đú cụm cụng nghiệp Phỳ Vinh đó hoàn thành quy hoạch chi tiết, đang kờu gọi đầu tư, cụm cụng nghiệp xó Phỳ Cường huyện đó giới thiệu địa điểm để nhà đầu tư triển khai quy hoạch chi tiết, đầu tư hạ tầng.

- Thương mại - dịch vụ và du lịch phỏt triển, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ cú mức tăng đạt 20,16%/ năm. Trong những năm qua, việc đầu tư, xõy mới cỏc chợ theo hỡnh thức xó hội hoỏ được triển khai thực hiện và đầu tư xõy dựng Siờu thị thị trấn Định Quỏn. Mạng lưới chợ trờn địa bàn huyện phỏt triển, đỏp ứng được nhu cầu trao đổi, mua bỏn nụng sản, hàng hoỏ của nhõn dõn.

Cỏc điểm du lịch trờn địa bàn tiếp tục quy hoạch và thu hỳt đầu tư. Đó cú dự ỏn đầu tư vào điểm du lịch sinh thỏi Hồ nước núng và thỏc Mai.

Hệ thống giao thụng nụng thụn trờn địa bàn được xõy dựng, nõng cấp tạo điều kiện cho hoạt động vận tải phỏt triển, sản lượng vận tải hàng hoỏ tăng bỡnh quõn 4,7%/năm, vận tải hành khỏch tăng bỡnh quõn 4%/năm.

Mạng lưới bưu chớnh - viễn thụng được mở rộng, nõng cấp. Toàn huyện cú 4 bưu cục, 08 bưu điện văn hoỏ xó. Số mỏy điện thoại tăng nhanh, đạt bỡnh quõn 69 mỏy/100 dõn, tăng 21 mỏy/ 100 dõn so với năm 2005, phủ súng điện thoại di động tới 14/14 xó, thị trấn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 36 - 40)