Đào tạo nghề tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 30 - 32)

Đào tạo nghề là đào tạo lao động kỹ thuật nằm trong cơ cấu lao động và là lực lượng nũng cốt, đầu tầu thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo hướng CNH - HĐH trờn nền tảng ỏp dụng khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại, nhất là cụng nghệ cao, đũi hỏi phải phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực chất lượng cao, đào tạo một lực lượng hựng hậu, khụng chỉ gồm cỏc nhà chuyờn mụn (lao động quản lý, nghiờn cứu, cỏc chuyờn gia) mà cũn gồm cỏc nhà cụng nghệ, kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ trỡnh độ cao, cụng nhõn kỹ thuật lành nghề (lao động kỹ thuật)... Kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển cho thấy, cản trở lớn nhất trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ khụng phải là ở yếu tố thiếu kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại, vỡ cú thể ỏp dụng kỹ thuật và cụng nghệ nhập khẩu, mà chớnh là thiếu lao động được đào tạo ở trỡnh độ phự hợp để tiếp thu kỹ thuật và cụng nghệ nhập khẩu. Khi chuyển sang nền kinh tế tri thức lại càng phải phỏt triển nhanh đội ngũ lao động kỹ thuật trỡnh độ cao. Lỳc này, trong điều kiện khoa học và cụng nghệ hiện đại, tương ứng với mỗi vị trớ làm việc và chức danh trong dõy chuyền sản xuất cú thể yờu cầu lao động kỹ thuật ở nhiều trỡnh độ khỏc nhau, kể cả ở trỡnh độ cao đẳng, đại học thuộc hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành. Như vậy, chuẩn bị đội ngũ lao động kỹ thuật cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và đi vào kinh tế tri thức là khõu then chốt phải được quan tõm hàng đầu và đi trước một bước trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn, cỏc kế hoạch đào tạo lao động kỹ thuật phải bỏm sỏt chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Theo kinh nghiệm của cỏc nước, để chuẩn bị đội ngũ lao động kỹ thuật cho nền kinh tế dựa vào khoa học và cụng nghệ hiện đại phải phỏt triển giỏo dục để nõng cao dõn trớ, thể hiện ở tỷ lệ biết chữ trong tổng số dõn phải trờn 80% và phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục cao đẳng, đại học và sau đại học với tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng cao (15 - 50%). Đối với nước ta, giỏo dục nhằm mục tiờu nõng cao dõn trớ đó đạt được tỷ lệ biết chữ

trong tổng số dõn khỏ cao (trờn 90%), do đú, nhiệm vụ của giỏo dục là duy trỡ kết quả này, đồng thời ưu tiờn đào tạo lao động trỡnh độ cao, trong đú tập trung đào tạo nhanh chúng đội ngũ lao động kỹ thuật, chỳ ý đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ trỡnh độ cao, cao đẳng và đại học kỹ thuật, cụng nghệ, nghiệp vụ thực hành phự hợp với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, đi ngay vào kinh tế tri thức.

Đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nước ta trong thời gian tới chủ yếu là đào tạo lao động kỹ thuật trỡnh độ cao, cung cấp cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn mũi nhọn, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở cỏc miền và cho xuất khẩu lao động; đồng thời đào tạo lao động kỹ thuật ở trỡnh độ lành nghề và bỏn lành nghề phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng nghiệp, nụng thụn. Đú chớnh là chiến lược đào tạo theo 2 tốc độ phự hợp với ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều vốn để tăng trưởng kinh tế cao và cụng nghệ sử dụng nhiều lao động để tạo nhiều việc làm cho người lao động.

Túm lại, đào tạo nghề gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế là việc vừa cơ bản vừa trước mắt, là chủ trương, chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập, là nhiệm vụ trọng tõm ưu tiờn hàng đầu trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội.

Chương 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp về đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Định Quán- tỉnh Đồng Nai (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w