So sánh mức độ tác động của phức chất, muối vô cơ của các nguyên tố đất hiếm và phối tử L-isolơxin tự do đến sự phát triển hệ sợi nấm trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với Isolơxin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 138)

Kết quả vμ thảo luận

3.5.1.3. So sánh mức độ tác động của phức chất, muối vô cơ của các nguyên tố đất hiếm và phối tử L-isolơxin tự do đến sự phát triển hệ sợi nấm trong

tố đất hiếm và phối tử L-isolơxin tự do đến sự phát triển hệ sợi nấm trong môi tr−ờng thuần khiết

Trên cơ sở các kết quả thu đ−ợc với phức H3LaIle3(NO3)3.3H2O, chúng tôi tiến hành các thực nghiệm so sánh mức độ tác động của hai loại phức chất đất hiếm, muối nitrat đất hiếm t−ơng ứng và phối tử tự do lên sự phát triển của nấm trong môi tr−ờng thuần khiết.

ƒ Tổng các NTĐH nhẹ Đông Pao là nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền và thị tr−ờng tiêu thụ còn hạn chế.

ƒ Xem xét khả năng kích thích tăng tr−ởng của hỗn hợp phức chất đất hiếm nhẹ so với phức chất đất hiếm riêng rẽ.

ƒ Xeri rất dễ bị oxi hóa lên hóa trị IV và thủy phân ở pH thấp để tạo hyđroxit xeri không tan trong n−ớc. Nh− vậy, ph−ơng pháp tổng hợp sử dụng trong luận án không thể thu đ−ợc phức của xeri và sự có mặt của xeri sẽ cản trở việc thu nhận phức của các NTĐH khác trong mẫụ

Các mẫu nghiên cứu đ−ợc bổ sung riêng rẽ: phức H3LnIle3(NO3)3 (Ln – tổng các NTĐH nhẹ Đông Pao đã tách xeri), phức H3LaIle3(NO3)3.3H2O, muối nitrat Ln(NO3)3 (Ln – tổng các nguyên tố đất hiếm nhẹ Đông Pao đã tách xeri), muối lantan nitrat LăNO3)3 với nồng độ 100ppm đến 300 ppm (tính theo NTĐH) và L-isolơxin t−ơng đ−ơng với l−ợng có trong các phức. Các kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.20 và minh họa trên hình 3.41.

Mẫu phức tổng các nguyên tố đất hiếm nhẹ Đông Pao đã tách xeri đ−ợc tổng hợp nh− qui trình trong mục 3.2 và kiểm tra định tính bằng ph−ơng pháp phổ hồng ngoại IR. Phổ của phức hỗn hợp t−ơng đồng với phổ của các phức đất hiếm riêng rẽ và đ−ợc đặt trong phụ lục 8b.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, các hợp chất của các NTĐH đều có tác động kích thích tăng tr−ởng hệ sợi nấm H. erinaceus. Tuy nhiên, mức độ tác động giảm nhẹ theo trật tự:

H3LnIle3(NO3)3 > H3LaIle3(NO3)3.3H2O > Ln(NO3)3 > LăNO3)3>L-Ile Với việc bổ sung l−ợng phù hợp các hợp chất đất hiếm (200 ppm NTĐH), tốc độ phát triển hệ sợi nấm tăng từ 12,3 đến 21,05% và sự tích luỹ sinh khối sợi nấm tăng từ 14,47 đến 23,1%. Trong khi đó, việc bổ sung phối tử với l−ợng t−ơng đ−ơng l−ợng có trong phức không cho thấy dấu hiệu có tác động tới sự sinh tr−ởng và phát triển của nấm Hericium erinaceus.

Bảng 3.20. Mức độ tác động của các phức, phối tử L-isolơxin

và muối nitrat đất hiếm t−ơng ứng tới sự phát triển hệ sợi nấm H. erinaceus

Nồng độ NTĐH 100 ppm 200 ppm 300 ppm 100 ppm 200 ppm 300 ppm Lô TN Sự sinh tr−ởng và phát triển hệ sợi nấm (mm/ngày)

Sinh khối hệ sợi

(g/lít) Mẫu đối chứng 4,11 10.78 H3LnIle3(NO3)3 * 4,75 4,97 3,91 13.06 13.27 10.08 H3LaIle3(NO3)3.3H2O 4,56 4,78 3,75 12,54 12,74 9,67 Ln(NO3)3 4,49 4,68 3,70 12,33 12,51 9,56 LăNO3)3 4,42 4,60 3,62 12,14 12,34 9,37 L-isolơxin 4,13 10,75

H3LnIle3(NO3)3 *: Ln là tổng các NTĐH nhẹ Đông Pao đã tách xeri

Hình 3.41. ảnh h−ởng của các dạng hợp chất đất hiếm tới sự sinh tr−ởng và phát triển hệ sợi nấm H. erinaceus

3.5.2. Tác động của phức chất đất hiếm lên hệ sợi nấm Hericium erinaceus

trên môi tr−ờng giá thể nuôi trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với Isolơxin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)