δquan sát =δ nghịch từ + δthuận từ
1.7.2. Điều kiện nuôi trồng và khả năng triển khai sản xuất tại Việt Nam.
Ph−ơng thức trồng nấm chủ yếu trên gỗ khúc, thân cành khô, các bịch nhựa hay bao PP với nguyên liệu trồng là các phụ phế phẩm nông, lâm nghiệp (chủ yếu là mùn c−a gỗ tạp có bổ sung trấu, cám gạo, ...) sẵn có.
Điều kiện nuôi trồng nấm cũng không phức tạp. Các điều kiện cơ bản cho quá trình trồng nấm [1] đ−ợc nêu trong bảng 1.6.
Bảng 1.13. Một số điều kiện môi tr−ờng nuối trồng nấm Hericium erinaceus
Pha tạo mầm thể quả Phát triển thể quả nấm
Nhiệt độ tối −u 10-15 oC Nhiệt độ 21-24 oC
Độ ẩm t−ơng đối 95-100% Độ ẩm không khí 90-95%
Nh− vậy, hoàn toàn có khả năng tiến hành nuôi trồng nấm Hericium
erinaceus trên qui mô lớn tại Việt Nam ngay trong điều kiện tự nhiên, đặc
biệt là tại Đà Lạt và Sa Pạ
Nấm Hericium erinaceus đã đ−ợc trồng đại trà ở Trung Quốc và Nhật
Bản, Hồng Kông, Đài Loan song chất l−ợng và năng suất vẫn còn hạn chế. Các n−ớc khác mới đang thăm dò thử nghiệm. Tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu và triển khai đã tái phân lập và nhân giống thành công chủng
nấm Hericium erinaceus, hoàn thiện qui trình nuôi trồng nấm trong phòng
thí nghiệm và b−ớc đầu đã đ−a ra triển khai sản xuất trên mô hình trang trạị Nh− vậy, với mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm khả năng ứng dụng nguồn đất hiếm khá phong phú ở Việt Nam vừa góp phần khai thác hiệu quả nguồn dinh d−ỡng và d−ợc liệu quí này, việc nghiên cứu thăm dò khả năng kích thích phát triển nấm Hericium erinaceus của phức chất đất hiếm với L- isolơxin đã đ−ợc chúng tôi lựa chọn.
Qua phần tổng quan này, chúng tôi nhận thấy rằng:
Phức chất của NTĐH với amino axit tuy đã đ−ợc nghiên cứu trong khoảng vài chục năm trở lại đây nh−ng ch−a đầy đủ với các amino axit không thay thế và ch−a có tính hệ thống với dãy các nguyên tố đất hiếm đặc biệt là với L-isolơxin.
Còn một số vấn đề ch−a đ−ợc thống nhất trong việc đánh giá sự liên kết giữa các NTĐH và các amino axit do các nghiên cứu phần nhiều còn đơn lẻ và thực hiện trong các điều kiện rất đa dạng h−ớng đến các mục tiêu khác nhau để giải quyết một mục tiêu đặc thù nào đó (dung môi, pH, anion của muối đất hiếm, ...).
Các nghiên cứu trong n−ớc ch−a đ−a đ−ợc nhiều các kết quả phân tích đánh giá sự phối trí trong phức chất của amino axit với các NTĐH bằng công cụ hiện đại và rất đắc lực là ph−ơng pháp phân tích phổ cộng h−ởng từ hạt nhân (1H-NMR và 13C-NMR).
Các nghiên cứu về phức chất của L-isolơxin nếu có thì hoặc h−ớng tới các đối t−ợng kim loại chuyển tiếp d, hoặc chỉ tập trung khai thác và giải quyết một vài vấn đề lý thuyết phối trí trong các hệ đặc thù mà ch−a tập trung cũng nh− cân đối giữa việc nghiên cứu cơ bản và thăm dò hoạt tính sinh học đối với các phức chất của nó với các NTĐH đã đ−ợc tổng hợp và nghiên cứụ
H−ớng ứng dụng các muối vô cơ của các NTĐH trong nông nghiệp đã đ−ợc nghiên cứu nhiều và cho thấy hoạt tính kích thích tăng tr−ởng an toàn lên cây trồng. Bên cạnh đó, −u thế của phức chelat (đặc biệt là chelat của các amino axit không thể thay thế) so với muối vô cơ của các kim loại t−ơng ứng b−ớc đầu đã đ−ợc khẳng định trong lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi [74, 112, 116]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng các hợp chất của các NTĐH, nhất là các chelat của các NTĐH với L-isolơxin trên các đối t−ợng
nấm, đặc biệt là các loại nấm d−ợc liệu có giá trị kinh tế cao hầu nh− ch−a đ−ợc nghiên cứụ
Từ những nhận định trên, chúng tôi đã đề ra những mục tiêu nghiên cứu của luận án là:
Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH trong dung dịch n−ớc. Tổng hợp một số phức chất của L-isolơxin với NTĐH.
Nghiên cứu sự phối trí trong các phức chất đã tổng hợp.
B−ớc đầu nghiên cứu thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất trên đối t−ợng nấm đầu khỉ Hericium erinaceus.
Ch−ơng 2
đối t−ợng, ph−ơng pháp nghiên cứu
Vμ kỹ thuật thực nghiệm