V nghĩa thuần tuý ngữ pháp, nó xuất hiện do mối quan hệ giữa các khái niệm trong tư duy của người bàn ngữ ị nghĩa lù thuộc vẻ phạm trù cách thức phan anh chư
1. Phép quy chiế u:
Có hai loại dấu hiện rõ nhất của phép quy chiếu là quy chiếu nằm ở cấp độ nghĩa và quy chiếu sử dụng các từ chỉ ngôi, các từ chỉ định và các từ ngữ so sánh. Diệp Quang Ban (1998 : 182) định nghĩa phép quy chiếu như sau :
N ói một cách giản dị licrn là: trong vân bàn nếu có từ ngữ nào đó chưa đù rõ nghĩa thì nó cần phải được làm rõ nghĩa bằng cách tìm ra từ ngữ khác trong vãn bàn đó chỉ rõ cái ỷ nghĩa ấy (quỵ chiếu vào vân bàn) lioặc tìm ra các vật, các việc ngoài văn bàn cho biết nghĩa của tử ngữ chia rõ nghĩa dó (quy chiếu vào tình huống). M ối CỊiian hệ quy chiếu giữa từ chưa rõ nghĩa ở cáu này vê từ rõ nghĩa trong cùng một vân bản tạo nên sự liên kết giữa hai câu ấy.
a. Quỵ chiếu chỉ ngôi :
Yếu tố được giải thích được diễn đạt bằng các từ thuộc phạm trù ngôi nhân xưng (đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu, đại từ sờ hữu).
Ví dụ :
Điền nghĩ đến cái tính bủn xỉn cùa đàn bà. Họ maỹ áo để cất đi. (Nam Cao)
b. Quy chiếu chỉ định :
Yếu tố được giải thích được diễn đạt bằng các từ chỉ định (như mạo từ xác định, đại từ như : đó, nọ, này, kia, đáy, kia (lúc ấy, bây giờ...).
Ví dụ :
Dân tộc ta có mỏt lòng vêu nước nống nàn. Dó là một truyền thống quí báu của ta. (Hồ Chí Minh).
c. Quy chiếu so sánh :
Các yếu tô được đối chiếu với nhau dựa trên tính đổng nhất hay tính giống nhau hoặc tính khác nhau trên cơ sớ đó các câu chứa chúng có quan
hệ liên kết với nhau. Những tính từ và trạng từ mang ý nghĩa so sánh như:
đúng, chính, giống hệt, như, khác, bằng, tương tự, hơn, kém...
Ví d ụ :
Bạn gái tôi rất thích áo màu đò. Còn tôi thì tòi thích màu khác cơ.
d. Hồi chiếu và khứ chiếu
Là hai cách khác nhau để các yếu tố quy chiếu có thể thực hiện chức năng trong một văn bản. Chúng có thể thực hiện chức năng theo kiểu tham khảo ngược lại phần đã qua (hồi chiếu), hoặc có thể thực hiện chức năng theo kiểu tham khảo hướng tới phía sẽ đến (khứ chiếu)