Trong trường hơp vãn báng báo hô bi đình chi hiêu ỈƯC thì quyền sờ hữu còng nghiệp chấm dứt kể từ thời điểm của văn bàng bảo hộ bị đình chỉ.

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bản luật pháp t (Trang 114)

V nghĩa thuần tuý ngữ pháp, nó xuất hiện do mối quan hệ giữa các khái niệm trong tư duy của người bàn ngữ ị nghĩa lù thuộc vẻ phạm trù cách thức phan anh chư

2. Trong trường hơp vãn báng báo hô bi đình chi hiêu ỈƯC thì quyền sờ hữu còng nghiệp chấm dứt kể từ thời điểm của văn bàng bảo hộ bị đình chỉ.

hữu còng nghiệp chấm dứt. kể từ thời điểm của văn bàng bảo hộ bị đình chỉ.

(Bộ Luật Dân sự - chỏ gạch dưới là của TGĐT)

Theo thong kê trên 200 điêu luật lấy ra bất kỳ từ Bộ luât Dân sư có tổng cộng 341 khoản (mỗi khoản tương đương 1 câu), trong đó có 213 câu phần đê là khung đề và 128 câu có phần đề là chủ đề. Như vậy sô khunơ để

chiếm khoảng 62% và chủ đề chiếm 38%.

Lý do của việc số lượng khung đề cao hơn số chủ đề có thể thấy ờ yêu cầu tạo lập tính chính xác và chặt chẽ của văn bản luật pháp. Các điều khoản luật pháp muốn chặt chẽ thì phải xác định chính xác các điều kiện khung về tình huống, thời gian, không gian, sự việc xảy ra và chủ thể cho các quy định điều tiết. Thiếu các điều kiện áp dụng này thì điều luật sẽ trở nên hoàn toàn chung chung, áp dụns ở đâu, khi nào và cho ai cũng được nên hiệu lực của nó sẽ không còn và điều luật thành vô cùng lỏng lẻo. Chính vì lẽ đó những phẩn nêu rõ các điều kiện khung (ở đâu, khi nào, sự việc gì V.V.... thường trở thành phần đề của câu (tức là khung để). Cái vị thế sở đề của câu đưa các điểu kiện áp dụng luật vào tiêu điểm chú ý của người đọc, tránh được mọi sự hiếu lẩm có thể xảv ra và do vậy nó làm tăng tính chính xác, chặt chẽ cho các điều luật lên rất nhiều so với trật tự bình thường.

Theo quan sát của chúng tôi thì những câu có phần đề là chủ đề (chiếm xấp xỉ 40%) thường là các điều khoản định nghĩa (như điều 130 Bộ luật Dân sự ở ví dụ trên). Điều đó cũng phù hợp với bản chất của chủ đề là phần câu chỉ các đối tượns được nói đến trong phần thuyết, cái chủ thể của sự nhận định. Trong các điểu khoán định nghĩa thì đối tượng được định nghĩa sẽ phải đi trước, tức là thành chủ đề của câu chính là phù hợp với quy luật trên về chủ đề.

Trons tiếng Anh hiện tượns đề hoá trong văn bán luật pháp như trẽn cũng được nêu ra (Maley 1994) như một cách phụ trợ để làm tăng tính chính xác và chặt chẽ cho văn bản luật pháp nhưns khôns thây tác già nào đưa ra kẻt

qua thong kê cụ thê và nhận xét chi tiẽt về tầm quan trọng của đề hoá đòi với thê loại văn ban luật pháp. Qua đó có thể thấy đề hoá không phải là phươnơ tiện quan trọng được sử dụng nhiều trong văn bản luật pháp tiếng Anh. Nguyên nhân của sự khác nhau trong việc sử dụng đề hoá trong văn bản luật pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt có thể là ở chỗ các điều khoản luật tiếng Anh đã có cách triển khai phức tạp hơn là cấu trúc phát triển nhận thức (sẽ khảo sát ở mục dưới đây) và cấu trúc phát triển nhận thức này đã đảm bảo được nhiều chức năng hơn cấu trúc tương đương trong văn bản luật pháp tiếng Việt (vốn là cấu trúc đơn giản hơn).

3.2 Phương thức liên kết văn bản

3.2.1 Giới thiệu

Vì mục đích chính của Đề tài không phải là công trình chuyên khảo về các loại liên kết trong văn bản luật mà chỉ tìm ra những kiểu liên kết văn bản đặc trưng nhất phục vụ cho các tính chất đặc biệt của văn bản luật pháp nên phần này sẽ không bao quát hết các loại liên kết có thể có trong thể loại văn bản này. Sau khi điểm qua về mặt lý luận các loại liên kết văn bản, chúng tôi sẽ tập trung xem xét một số phương tiện liên kết đặc trưng của văn bản luật pháp tiếng Việt.

Khi nói tới liên kết văn bản người ta thường nhắc đến công trình của Halliday và Hasan (1985) khảo sát các phương tiện liên kết hình thức của văn bản. Có năm loại liên kết là : quy chiếu, phép thế, tỉnh lược, nối và liên kết từ vựng. Trong công trình nghiên cứu về liên kết văn bản của Trần Ngọc Thêm (1985) có sự phân biệt liên kết hình thức với liên kèt nội dung. Liên kết hình thức bao gồm các phươns tiện từ nsữ thực hiện sự liên kẽt. Liên kết nội dung gồm liên kết chủ để và liên kết logic. Theo Diệp Quang Ban (1998) thì cách giải thuvết liên kết của Halliday và Hasan là xếp loại các phươnơ thức liên kết trên cơ sờ các phươne tiện hình thức mang tính phi câu

true. Con cach giai CỊuyêt cua Trân Ngoe Thêm là quan niêm liên kết văn bản có tính đến cấu trúc.

Để làm căn cứ cho những phân tích ở phần dưới, ở đâv chúns tồi sẽ điểm qua những nét cơ bản của các kiểu liên kết văn bản, theo cách phân loại của Halliday và Hasan (1985) vì xét thấy nó thuân tiện hơn cho việc xem xét các liên kết văn bản riêng của văn bản luật pháp tiếng Việt.

Theo Halliday và Hasan (1985) có năm kiểu loại liên kết khác nhau là: liên kết quy chiếu, thế, tỉnh lược, nối và từ vựng. Sau đó Halliday (1985) quy lại còn bốn kiểu loại trong đó phép thế được ghép vào là phân loại nhỏ hơn của phép tỉnh lược. Các phép liên kết trong tiếng Anh được trình bày tóm lược như dưới đây :

Chi nsôi Phép quy chiếu Chỉ định So sánh Thế cho danh từ Phép thê và Thế cho động từ Phép tinh lược Thế cho mệnh đề Chỉ nsỏi Phép nối Chỉ định So sánh Phép liên kết Lặp(từn2Ữ ) từ vựng Phối hợp từ vựng

Bảng 10: Lièn kết trons tiếng Anh (Nguồn: Halliday 1985)

Quan niệm và cách phân loại liên kêt văn bàn này đã được Diệp Quang Ban (1998) áp duns đê xem xét liên kết trong tiêng Việt. Đê làm cơ

sơ phân tích, dươi đây chúng tồi sẽ trình bày lai một sô nét chính về các

kiểu loại liên kết văn bản trong tiếng Việt của tác giả.

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bản luật pháp t (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)