■NGÔN NGỮ LUẬT PHÁP.

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bản luật pháp t (Trang 26)

I--- NÓI ---

Sư phạm H ọc thuật

VIẾT

N ghề nghiệp

Thuyết trình Tòa thực tập Tham vấn

luật sư-khách hàng

Thẩm vấn

luật sư-nhàn chứng Chỉ dẫn của

Hội đổng thẩm xét Giao tiếp giữa

các nhà chuyên môn I— H ọc thuật —I Giáo trình Tạp chí Hổ sơ vụ án T h ủ tục p háp lý — I Bán án -L u ật p háp Khuôn mẫu Thể chế chính thức I I H ợ p đ ồ n g BỘ LUẬT Hi ẹ p di nh V..V.. Q u v d i n h L uâ t lê v.v

B ả n g 2: Các tiểu loại của ngôn ngữ luật pháp (Nguồn: Bhatia 1987)

Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là ngôn ngữ văn bản luật pháp nên phần tiếp theo sẽ tập trung khảo sát các côns trình nghiên cứu về tiểu loai văn bản viết luật pháp. Trên sơ đồ của Bhatia tiểu loại này gổm hai phân nhánh là loại văn bản khuôn mẫu 26m các văn bản như Hợp đồns, Hiệp định, Cam kết, Chúc thư, V. . V. . và loại văn bản có tính thể chế chính thức như Hiến pháp, Các bộ luật, Nshị định, Chỉ thị, Quy định V.. V. . Trons các tiểu loại văn ban viết luật pháp thì loại văn bản thế chế chính thức là phán cốt lõi và mans nhiêu đăc trims nhất của nsôn nsừ luật pháp nói chuns. Trons nshiên cứu này chúng tôi

sẽ dùng thuật ngữ “Văn bản luật pháp” để chỉ loại văn bán thể chế chính thức

này.

Các nghiên cứu về bản chất phức tạp của văn bản luật pháp bắt đầu từ khoảng vài thập kỷ trước đây như Alien (1957) bàn về hiệu quả của logic-ký hiệu trong việc xây dựng và giải thuyết các văn bản luật pháp. Aken (1960) nghiên cứu về bản chất phức tạp của văn bản luật pháp và chỉ ra lý do của sự phức tạp này để chứng minh cho luận điếm cho rằng không nên quá đơn giàn hóa ngôn ngữ luật pháp. Hager (1959) phản bác lại luận điếm này trons một công trình và cho rằng cần phải đơn giản hóa ngôn ngữ luật pháp. Christie (1964) trong một nghiên cứu về sự mơ hồ của ngôn ngữ luật pháp cũng đề cập nhiều tới tính phức tạp và khác lạ của loại văn bản này. Mehler (1961) đã đề ra vẩn đề nghiên cứu về loại văn bản luật pháp làm nền tảng cho việc dạy ngôn ngữ luật pháp trong các khóa đào tạo luật. Mellinkoff (1963) đã có một công trình nghiên cứu tổng quát về ngôn ngữ luật pháp và nhiều đặc điểm quan trọng của văn bản luật pháp đã được tác giả chỉ ra làm tiền đề cho các nghiên cứu về ngôn ngữ luật pháp sau này. Probert (1966) đề xuất một luận điếm quan trọng là muốn nghiên cứu về luật pháp cần chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ diễn đạt luật pháp và vai trò của ngôn ngữ trong việc hình thành luật pháp. 0 ’Barr và Conley (1976), Platt (1978) nghiên cứu về nơôn nsữ và người sử dụng ngôn ngữ trong tòa án. Các nshiên cứu của Redish và Janice (1979, 1980, 1981), Renton (1975), Robinson (1973), Sales, Elwork và Alfini (1977), Wright (1963, 1979, 1980), đều tập trunơ vào vấn đề nâns cao hiệu quả giao tiếp nsôn ngữ trons địa hạt luật pháp và vai trò to lớn cua nsỏn nsữ trons xây dims và thực hành luật pháp. Tuy nhiên các nshiên cứu về nsôn nsữ luật pháp thời kỳ này chưa chỉ ra được đáy đú các đặc thù của nsôn nsữ luật pháp cũne như lv giâi hết nsuvên nhân của bàn c h ấ t p hức tạp. khác lạ của thế loại văn bàn nàv. Nhưns một điéu rõ ràns là dóng £ZÓp to lớn n h ai cua các Lie Líia ticíì

là chỉ ra vai trò rất quan trọng của ngôn ngữ trong việc xây dựng luật pháp và thực hiện luật pháp một cách hiệu quả. Họ đã đặt vấn đề và chỉ ra sự cần thiết phải nghiên cứu sâu bản chất của thể loại ngôn ngữ luật pháp.

Các nghiên cứu từ đầu những năm 1980 trở lại đây đã tập trung nhiều vào việc lý giải vì sao ngôn ngữ luật pháp lại có hình thức phức tạp và khác lạ như hiện có. Đáng chú ý là các công trình của Bhatia (1982, 1984, 1987) và

Swales & Bhatia (1983) tập trung lý giải hình thức phức tạp của văn bản luật pháp. Các tác giả này chỉ ra nguyên nhân của sự phức tạp này chính là sự cần

thiết phải duy trì sự rõ ràng, chính xác đồng thời phải đảm bảo được cả tính

bao trùm, co dãn của các điều khoản trong văn bản luật và kết luận những

người soạn thảo các văn bản luật pháp không có cách diễn đạt nào khác ngoài các cách diễn đạt phức tạp và khác lạ như thường thấy ớ loại văn bản này. Các tác giả này đã vận dụng những thành tựu mới của ngôn ngữ học chức năng trong việc nhìn nhận bản chất của ngôn ngữ luật pháp và đưa ra được nhiều kiến giải thuyết phục. Cùng hướng nghiên cứu trên có công trình nghiên cứu của Maley (1994) về ngôn ngữ luật dưới ánh sáng cũa ngồn ngữ học chức năng-hệ thống (function-systemic). Maley đã nghiên cứu sâu các đặc điếm từ vựng-ngữ pháp và văn bản của văn bản luật pháp và chỉ ra được nhiều đặc điểm quan trọng của thể loại này. Tác giả lý giải nguvên nhân tồn tại của các đặc điểm khác lạ riêng về mặt hĩnh thức của văn bản luật pháp bằng phương pháp phân tích ngôn ngữ dựa trên mô hình chức năng-hệ thống: từ những bối cẳnh tình huống tới mục đích giao tiếp và các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng để hoàn thành các mục đích giao tiếp như thế nào. Nghiên cứu của Maley cũng đưa ra mô hình tổ chức văn bân và cấu trúc thế loại tiềm năn2 (generic structure potential) của văn bán luật pháp. Các công trinh mới đâv của Bhaũa (1987, 1994), Gibbons (1994) cũnơ tập truns mô tả-giải thuyết cấu trúc tiềm

ẩn quy định hình thức bề mặt của văn bản luật pháp và mô tả khá kỹ càng diện

mạo của loại vãn bản này trong tiếng Anh.

Điểm qua các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ luật pháp ta thấy rõ

một xu hướng là mối quan tâm nghiên cứu về thể loại ngôn ngữ này ngày càng

tăng do các yêu cầu ứng dụng đặt ra như dạy tiếng, xây dựng luật pháp và dịch thuật. Các nghiên cứu cũng đi từ mồ tả bề mặt tới mô tả giải thuyết cấu trúc tiềm ẩn để lý giải và đa số có xu hướng biện hộ cho tính chất phức tạp và khác

lạ của thể loại ngôn ngữ này.

Trong các nghiên cứu về tiếng Việt hầu như chưa thấy công trình nào nghiên cứu riêng về ngôn ngữ luật pháp với tư cách là một thể loại diễn ngôn độc lập. Nhưng trong một số công trình viết về phong cách và văn bản có đề cập một số đặc điểm cốt lõi và vị trí của thể loại ngôn ngữ văn bản luật pháp tiếng Việt. Hầu hết các công trình nghiên cứu về phong cách học tiếng Việt đều xếp các văn bản luật pháp vào phong cách hành chính - công vụ (Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà 1982, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà 1997) hoặc phong cách hành chính (Cù Đình Tú 1983) hoặc thuộc loại “văn bản quản lý nhà nước” Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm 1997). Các công trình này đều tập trung phân loại và nêu đặc điểm một số từ

vựng, cú pháp và văn bản của văn bản luật pháp với tư cách là một tiếu loại của

“phong cách hành chính - công vụ”.

Võ Bình và các tác giả khác (1982) xác định các văn bản như Hiến pháp, các bộ luật, sắc lệnh , nshị định là một tiểu loại của phone cách hành chính - cồng vụ và chỉ ra một số đặc điểm chính của phons cách này là tính chất khuôn mẫu, tính chất có hiệu lực bắt buộc thực hiện, tính nsắn sọn và tính chính xác. Cù Đình Tú (1983) cũng xếp các văn bản Hiến pháp, luật, điều lệ, nội quv vào phong cách hành chính tiếng Việt và chi ra nhửns đặc điểm riêns của phong cách này là mang tính thể thức nghiêm tran£ ve hình thức. Ve các

phương tiện từ ngữ các văn bản thuộc phong cách này sử dụng từ ngữ chính xác về nội dung và trang trọng về sắc thái biểu cảm. v ề các phương tiện cú pháp, tác giả chỉ ra phong cách hành chính dùng câu tường thuật, các kiêu càu có kết cấu phức hợp, các câu có độ dài đặc biệt lớn mang nhiều thành phần đồng chức. Về phương diện diễn đạt các văn bản thuộc phong cách này có nội dung cô đúc, lượng thông tin cao, nội dung xác định và mang tính đơn nghĩa, tính nghiêm túc và khuôn phép cao.

Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hoà (1997) nghiên cứu tương đối sâu và hệ thống đối với ngôn ngữ và thể loại văn bản luật pháp và cũng xếp các văn bản luật pháp thuộc phong cách hành chính-công vụ, thuộc kiểu văn bản pháp quyền đối lập với các kiểu văn bản quân sự ngoại giao và văn thư. Các tác giả này cũng chỉ ra một cách chi tiết chức năng và đặc trưng của cả phong cách hành chính-công vụ nói chung, v ề chức năng ngôn ngữ phong cách này hiện thực hóa hai chức năng chính là giao tiếp lý trí (thông báo) và chức năng ý chí (sai khiến). Hai chức năng này tạo cho các văn bản hành chính-công vụ một màu sắc phong cách đặc biệt là sự bắt buộc phải thi hành điều được thông báo.

Các tác giả trên đã nghiên cứu tương đối kỹ đặc trưng và đặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính-công vụ (trong đó có các văn bản luật pháp) và mô tả được diện mạo của loại văn bản này một cách khá toàn diện, v ề đặc trưng chung, các văn bản thuộc phong cách hành chính-công vụ mang tính chính xác-minh bạch, tính nghiêm khắc-khách quan và tính khuôn mảu cao. Về đặc điểm ngôn ngữ, các văn bản này có những đặc điếm chính như sau:

a. Vê tử vựng:

- Từ ngữ mang màu sắc tu từ học, từ sách vờ vừa phái và sử dụns nhiều các phương tiện khuôn mẫu.

Một phần của tài liệu Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bản luật pháp t (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)