V nghĩa thuần tuý ngữ pháp, nó xuất hiện do mối quan hệ giữa các khái niệm trong tư duy của người bàn ngữ ị nghĩa lù thuộc vẻ phạm trù cách thức phan anh chư
2. Phép thê và phép tỉnh lược
Thế là thay những danh từ, động từ, mệnh đề rõ nghĩa bằng các từ ngữ không rõ nghĩa có tư cách tương đương. Tính lược được coi là thế bằng zêrô (0).
a. T h ế cho danh tìc. thường dùng các từ như : cái đó, cái này, những cái ấy...
Ví dụ :
Anh dùng cái bút này. Cái kia hỏng rồi.
b. T h ế cho động t ừ: thường dùng : thế, vậy, làm thế.
Ví dụ :
Buổi sáng Giáp dâv sớm và tâp thể due. Ngày nào Giáp cũng làm th ế.
c.Thếcho mệnh đ ể . Ví dụ :
Nước ta là mỏt nước vãn hiến. Ai cũng bào the.
(Nguyễn Cõng Hoan)
- Tỉnh lược danh t ừ:
Ví dụ :
Quyên mò thát lims N sạn lấy bi đỏ n2. c ỏ lác nhẹ 0 .
- Tỉnh lược động t ừ:
Chị chuyẹn tro giang giai, khuyên anh phản cung. Cuối cùng, anh bằng lònơ o (Trần Hiếu Minh)
- Tỉnh lược mệnh đề : Ví dụ :
[•••] Ngay hòm mới thi xong, còn phải chờ kết quả, tôi nằm mơ thấy tôi đã được vào học trường sư phạm; tôi thấy rõ rệt cả cái trường thế nào, lớp hoc thế nào, bà giáo là người như thế nào ... Về sau, o đúng hết...
(Nam Cao)
3. Phép nối:
Là phương thức liên kết có tác dụng báo hiệu các mối quan hệ có thể nhận biết được đầy đủ bằng cách tham khảo những phần khác nhau trong văn bản. Các yếu tố nối làm bộc lộ những ý nghĩa về quan hệ nào đó được giả định trước là có mặt giữa những mệnh đề, những câu trong văn bản do chúng có những ý nghĩa riêng.
Có bốn kiểu loại nối là nối theo quan hệ thời gian, nhân quả, bổ sung và nghịch đối.
a. Quan hệ thời gian :
Thường dùng : (ĩrong) lúc đó, (lúc) bấy giờ, đổng thời, cùng lúc ấy, vào dịp, ngay lập tức, trước đó, trên đây, sau đó, sau này, vé sau, r ồ i...
Ví dụ :
Mặt hắn co rúm lại. Đôi mắt lons sòng sọc. Cái mồm hấn run run [...]. Đỏng thời hai tav hắn khuva rói rít cả lên. Rồi đột nhiên hắn chạy ra ngoài. Môt thoáng sau hắn lại vào. Hắn thu xếp đồ đạc rất vội vàns. Rổi hắn bê cái hòm bằng cả hai tav, chạy huỳnh huỵch ra khỏi nhà in như nsười tức giận. (Nam Cao)
b. Bổ sung :
Thường dùns các yếu tố: và, rá lại, với lại, thêm vào đó, ỈÌƠ1Ĩ nữa, ngoài ra, tương tự, mặt khác, ấy lù chưa kê, hay là ...
Ví dụ :
Nhà sáu người rồi. Thêm một Thái nửa là bảy.
(Nam Cao)
c. Nghịch đ ố i:
Thường dùng : nhưng, tuy, còn, thực ra là, trái lại, ngược lại, tliay vào đó là...
Ví dụ :
Chị Nhà Trò ôm vai tòi cảm động, không nỡ li biệt. Còn tỏi, trong lòng hoan hỉ vì đã làm được một việc có ích cho đời.
(Tò Hoài)
d. Nguyên nhân :
Thường dùng : v/\ để, với ỉý do (là), cho nên, kết quả là, nếu, nếu như (là), trong hoàn cảnh (là), với điều kiện (là)...
Ví dụ :
Ngủ trọ phải hai xu một tối. Nếu chị không ăn cơm, ãn quà. (Ngô Tất Tố)