V nghĩa thuần tuý ngữ pháp, nó xuất hiện do mối quan hệ giữa các khái niệm trong tư duy của người bàn ngữ ị nghĩa lù thuộc vẻ phạm trù cách thức phan anh chư
3. Nhà nước bảo hộ các tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không phân biệt hình thức, ngôn ngữ thể hiện và chất lượng cùa tác phẩm.
3.1 hoá phương tiện ngữ pháp quan trọng tạo lặp tính chính
xác cho văn bản luật pháp tiếng Việt.
3.1.1. Giới thiệu cáu trúc Đề - Thuyết và sự đề hoá
Cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc được coi là có tính chất phổ quát trong các ngôn ngữ. Khi xét câu vể mật lôgic, theo cách cấu trúc hoá hiện thực của tư duy, người ta nhận thấy câu có đặc điểm của một thông điệp (message) gồm hai phần chính yếu là phần đề và phần thuyết. Hai thuật ngữ gốc Hy Lạp được dùng khá phổ biến là Thema có nghĩa là “chủ đề”, “đề tài” và Rhema là “cái được nói ra” để chi cấu trúc đề - thuyết ở phần ngôn ngữ (như Theme - Rheme trons tiếng Anh). Hiện tượng này còn được gọi là
“sựphân đoạn thực tại của câu" (Mathesius) hay “phối cảnh chức năng của câu” (functional sentence perspective - Hallidav). Hallidav (1970) cho rằng chức năns của phối cảnh chức năng của câu chính là “chức năng tạo văn ban'’ là một trong nhữns chức năng của một ngôn ngữ đích thực.
Trước đâv thườns có hai cách nhìn nhận về bân chất của phẩn đề và phần thuyết chính trong giới nshiẻn cứu. Phán đề cùa câu theo cách hiểu
thư nhất được gọi là phần thông báo cũ là cái đã biết và phần thuyết là phần thông báo mới là cái chưa biết.
Nhưng một sô tác giả (Halliday 1970, Cao Xuân Hạo 1991) cho rằng sự phân chia như vậy khi xét trong ngữ cảnh cụ thể đôi khi khó, do việc hiểu thế nào là cũ và mới còn khó khăn trong nhiều trường hợp. Thêm nữa thuật ngữ “thông báo cũ" gây mâu thuẫn nội tại là để "thông báo một cái gì hoàn toàn vô bổ1' (Cao Xuân Hạo 1991 : 37). Tác giả chỉ rõ hơn:
Xé í về nội dung của tư duy, giữa sá đé và sở thuyết không có phần nào quan trọng hơn phần nào. Cái quan trọng nhất ỏ đây là mối liên hệ được tư duy xác lập giữa hơi phần. Mối liên hệ đỏ là cốt lõi cùa sự Iiliận định được truyền dạt trong câu của cái hành động được gọi là pracdicatio hay logos. Tlìứdêh là cái Ìucớìig đi cùa tư duy ĩrong khi thực hiện cái hành động đó, hay nói một cácli khác là cácli chọn cái gì-
Halliday quan niệm cấu trúc đề - thuyết là một tronơ những cấu trúc tạo nên câu trong mô hình tam phân của ngữ pháp chức năng hệ thống. Cấu trúc này đem lại cho câu các đặc điểm của một thông điệp, tác giả nhặn định:
Cấu trúc đ ề - thuyết (Theme - Rheme) là lù nil ill ức cơ bàn của việc tổ chức cáu như một thông điệp. Trong cấu trúc này, đê là cái mà người nói chọn làm điểm xuất phát, là phương tiện khai triển câu...
Halliday (1 9 7 0 :5 3 )
Về đặc điểm của đề trong cấu trúc câu, Halliday nhấn mạnh vào vị trí đầu câu và vị trí này rất quan trọng với ý nghĩa của càu. ông chỉ ra :
Trong câu ĩrúc này, đê là xuất phát điểm của ỉhôiĩg diệp; đó là những gi mà cáu s è nói vế. Do vậv một phần V nghĩa cùa bất kỳ càu nào cũng đêu phụ íhiíộc vào việc chọn lựa yếu tô nào làm đê. Có sự khác nhau vé V nghĩa giữa đống nửa xu là đóng tiền Anh nhỏ nhất, trong dó đổng nửa xu là dê (“Tỏi s ẽ nói VỚI anh vé dồng nửa xu"), và đóng tiên Anh nhỏ nhất là đổng nửa xu. trong dó đổng tiên Anh là dè (“Tòi s è nói với anh vê dóng tiên Anh nhó nhất"). Sự khác biệí này cỏ th ể được đặc dinh lủ“khác biệĩ sà d ề ' ; hai câu Iiày kììác nhau ở sự chọn lựa dẻ.
Bảng cách thư T ô i s è nói với anh vê...", ta củ thê cùm thấx chúng lừ hai thõng điệp khác nhau.
Halliday (1970 : 39)
Trong tiếng Việt, lý thuyết phân đoạn thực tại câu và tiếng Việt củn°
đã được bàn đến (Lý Toàn Thắng 1981, Diệp Quang Ban (1989), Cao Xuân Hạo (1991) v.v...). Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều cho rằng sự phân chia câu theo cấu trúc đề - thuyết là xu thế phổ quát trong ngôn ngữ học và phù hợp với tiếng Việt.
Như vậy vị trí đầu câu (xuất phát điểm của câu) là có ý nghĩa rất lớn trong cấu trúc đề - thuyết. Nó tham gia quyết định sự khác nhau về mặt thông báo của câu, quyết định kiểu loại thông điệp. Như nhận định của Cao Xuân Hạo (1991 : 33):
Cái cấu trúc hrỡỉĩg phàn này không plìài lù một bức tranh tĩnh tại vé hiện thực. Nó là một dộng tác cùa tư duy có đinh hướng, nghĩa lủ có một diểm xuất phát nhất định đ ể ĩừ đó tự khai triển ra. Khi tổ chức lại cái màng cùa hiện thực (cúi sự tình) dược phản ánh, tưdux phân chia cái màng ấy thànlì liai phần và chọn diêm xuất phút cho cái động tác xác lập mối liên hệ giữa hai phần ấy....
Nhìn chung quan niệm về phần đề như một xuất phát điểm để khai triển thông điệp như Halliday và Cao Xuân Hạo đã đưa phần đề lên vị trí đúng hơn với vai trò của nó. (So với cách hiểu phần thông tin cũ đối lập với phần thông tin mới về đề- thuyết). Lý Toàn thắng (1981 : 48) cũng chỉ ra :
Xii th ế chung cùa các nhà nghiên cícit là đi theo cách hiểu thứ hai [đê lả cái dược nói đến, được nêu lùm đê mục cùa cáu- TGĐT/, bời lẽ ngữ liệu cùa các ngó/ì ngữ cho thấy: tuy thường thì chủ đ ể trùng với cái d ã biết, nhiỡìg có khi nó lại là cái chưa biết, là diều thông tin mới....
Lý do chính của vị trí đầu câu của đề là vì tư duy được hiện thực hoá bans nsôn ncữ âm thanh mà ngôn nsữ âm thanh lai vốn là tuyên tính và nó quy định sự tuvến tính hoá của tư duy. Từ đó ta thấy tuyên tính là một thuộc tính tất yếu của n2Ôn ngừ. Thuộc tính này quy dịnh trật tự của các khái
niệm phản ánh thành dãy liên tục có trước có sau theo một hướng nhất định và phai co một điêm xuất phát và một điểm kêt thúc. Trật tự nàv được chọn lựa “thích hợp với những yêu cầu của giao tế, với tình th ế đổi thoại, với mạch lạc của ngôn từ hay văn bản' (Cao Xuân Hạo (1981 : 76).
Tổng hợp lại, nếu nhìn nhận câu như một cấu trúc chức năng hay một thông điệp, thì vị trí đầu câu, vị trí xuất phát điểm của câu được coi là của phần đề. Ví trị này là phương tiện hiện thực hoá chức năng của đề và nó góp phần quyết định kiểu loại thông điệp. Trong cấu trúc đề - thuyết, đề được sử dụng để quy định phạm vi hiệu lực của thông báo ở phần thuyết. Những phần của câu được lựa chọn và đặt ở vị trí này gọi là đề và việc sắp xếp như vậy gọi là sự đề hoá (Thematisation).
Một điều quan trọng cần nói tới trong phần này là sự cần thiết phải phân loại đề để làm cơ sở phân tích cho các phần sau. Đó là Iigoại đề, nội đề, khung đề và chủ đề (theo cách phân loại của Cao Xuân Hạo 1991)
Ngoại đề là những để ngữ đứng ở ngoài cấu trúc cú pháp của câu, không có chức năng cú pháp bình thường nào trong câu. Ví dụ: “Anh Nam ấy à ? Tôi vừa gặp anh ấy ở trường xong” thì “Anh Nam ấy à ?” là ngoại đề. Đây là trường hợp không thông dụng trong tiếng Việt, chỉ gặp trong các trường hợp đối thoại đặc biệt nên ta sẽ không bàn tiếp ở phần này.
Theo Cao Xuân Hạo (1991: 82) nội đề gồm có hai loại là khung đề và chủ đề. Khung để là phán câu nêu rõ những điều kiện làm thành cái khung về cảnh huống, thời gian, không gian, trong đó điều được nói ở phần thuyết có hiệu lực. Chủ đề là phẩn câu chỉ đối tượng được nói đên trong phần Thuyết, cái chủ đề của sự nhận định.
Trong tiếng Việt làm chủ đề thường là những danh ngữ, đại từ nhân xưng và hồi chỉ, những tiểu cú khòns có chuyển tố đi trước.
Halliday (1985)chia đẽ thành ba loại là đề đề tài (topical theme) đề liên nhân (interpersonal theme), đề văn bản (textual theme).
Trong đó đề đề tài (topical theme) tương tự như chủ đề và những đề còn lại, thực chất cũng là các dạng khác nhau của khung đề theo cách chia của Cao Xuân Hạo nói trên. Đê tiên phân tích và không đi quá sâu vào chi tiết do khuôn khổ có hạn của phần này nên chúng tôi áp dụng cách phân loại đề của Cao Xuân Hạo đã trình bày trên đây vào việc xem xét phát ngôn ở phương diện đề hoá trong vãn bản luật pháp tiếng Việt.
3.1.2 Đ ề hoá trong văn bản luật tiếng Việt
Như đã nhiều lần đề cập ở các phần trên, để tạo lập các đặc tính cơ bản phục vụ cho các mục đích giao tiếp đặc biệt, văn bản luật đã sử dụng nhiều phương tiện ngôn ngữ đặc biệt. Qua khảo sát chúng tồi nhặn thấy đề hoá là phương tiện được sử dụng khá nhiều trong văn bản luật pháp tiếng Việt để tạo lập tính chính xác và chặt chẽ.
Phần trên đã cho thấy đề hoá là phương tiện ngốn ngữ qua đó một phần nào đó trong câu (hoặc một câu) được đặt vào vị trí đầu câu tức là xuất phát điểm của thông điệp. Nói cách khác, vị thế sở đề được trao cho phần đó. Đề nêu ra phạm vi ứng dụng, là tâm điểm của sự chú ý hoặc là đối tượng của tư duy.
Trong tư liệu của chúng tôi dựa trên các văn bản của Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự, có các loại đề chủ yêu như sau :
1) Chủ đ ề: Ví dụ trong điều Luật dưới đây, chủ đề là “Giao dịch dân sự'
(phần được gạch dưới).
Giao dich dân sư là hành vi pháp lý đem phương hoặc hợp đồng cùa cá nhân, pháp nhân và của các chủ thê khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
(Bộ Luật Dàn sự - chỗ gạch dưới là của TGDT)
2) Khung đề:
Điều 142: Giao dịch dân sự vỏ hiệu do bị lừa dối, đe doạ
1 • Khi mốt bên tham gia giao dich dân sư do bi lừa dối hoãc bi de doa, thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bô' giao dịch dân sự đó vô hiệu.
(Bộ Luật Dân sự - chỗ gạch dưới là của TGĐT)
Khung đề là tiểu cú có chuyển tố.
Điều 59 : Những nguyên tắc cơ bản về xử lý những hành vi phạm tội của người chưa thành nién.