- Căn cứ vào Điều 78 của Luật tổ chức Quốc hội;
1. Bên vận chuyển có quvén đơn phương đinh chì hợp đồng trong các trường hợp quy định tại khoản 2, điều 533 của Bộ luật này.
hợp quy định tại khoản 2, điều 533 của Bộ luật này.
(Bộ luật Dân sự - chỗ gạch dưới lù của TGĐT)
2.2.1.3. Hàm ẩn
Trong nhiều điều luật được khảo sát, mặc dù không thấy sự hiện diện của vị từ tình thái nhưng nghĩa tình thái vẫn được cám nhận, những trường hợp này nghĩa tình thái được coi là được diễn đạt theo lối ngầm ẩn. Ví dụ :
Điều 36 : Q uyền bình đẳng của vợ chồng.
Vợ, chồng bình dẳng với nhau, cổ quvén, nghĩa vu ngang nhau về mọi mặt trong gia đinh và trong giao lưu dân sự, cùng nhau xây dựng 2Ĩa đình ấm no, bền vững, hoà thuận, hạnh phúc.
(Bộ luật Dán sự - chỗ gạch dưới là của TGĐT)
Trong điều luật trên, tuy khôns có vị từ tình thái "phải" trước các từ "bình đẳns với nhau", "có quvền, nshĩa vụ ngang nhau", "cùng nhau xây dựng gia đình nhưns người đoc văn bản vẫn cám nhận được sự bắt buộc ở điều
o o c • . . . .
luật này. Thứ nhất là do áp lực của ngữ cảnh: người đọc biết rằng đây là một điều khoán nằm trong một bộ luật đã có hiệu lực - một văn bản đã được biến thành quv phạm pháp luật (như phần 2.1.2 đã trình bày). Do vậy họ hiểu ráng
những điều nói ở đây đều là bắt buộc thực hiện. Cũng có thể thêm "phải" hoặc "có nghĩa vụ" vào các câu trên một cách rất tự nhiên trong trường hợp cần viện dẫn đến điều khoản này của luật pháp khi giao tiếp binh thường. Nếu câu trên không được trích ra từ Bộ luật Dân sự mà là từ một bài báo nói về hôn nhân và gia đình thì nó khồng có được tính bắt buộc như trên đối với cả người phát và người nhận. Như vậy ngữ cảnh "môi trường luật pháp" đã tạo ra tính bắt buộc cho phát ngôn mặc dù thiếu vắng vị từ tình thái hoặc các phương tiện biêủ hiện tình thái hiển minh khác. Cũng có thể hiểu rằng do được diễn đạt theo lối ngầm ẩn như trên nên một số điều khoản luật pháp cúa chúng ta còn mang tính khuyên nghị, mới chỉ đề ra đường lối chung, do vậy tính cụ thể và bắt buộc thi hành còn chưa cao. Rất có thể đây là chỗ yếu cần khắc phục trong việc xây dựng văn bản luật pháp nước ta. Xét trên phương diện thể loại diễn ngôn thì đây là chỗ mà ngôn ngữ văn bản luật pháp tiếng Việt còn chưa tách bạch hẳn với ngôn ngữ đời thường. Vấn đề này sẽ được bàn kỹ hơn ở các phần sau khi so sánh với ngôn ngữ luật pháp tiếng Anh. Hãy xét một ví dụ khác :
Điều 83: Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
Trong trường hợp người được giám hộ chết, thì trong thời hạn ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ phải thanh toán tài sản với người thừa k ế của người chết; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế, thì người giám hộ tiếp tuc quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài san được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thòng báo của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ cư trú.
(Bộ luật Dân sự - chỗ gạch dưới là của TGĐT)
T r o n ơ điều khoản này ở phần đầu có vị từ tinh thái "phái" đi với "thanh toán tài sản" làm hiển minh tính bắt buộc của hành động này. Nhưng ỡ phần sau ta thấy hành động “tiếp tục quản lý tài sản" vẫn được hiểu là bắt buộc phái
thực hiện nhưng lại ngầm ẩn vì không có vị từ tình thái "phải" đi trước. Trường hợp này có thể được coi là có sự tác động trực tiếp của yếu tố "đồng văn bản" (co-text - thuật ngữ của Yule (1996) dùng để chỉ bộ phận ngôn ngữ khác của cùng văn bản giúp cho việc suy ra nghĩa ngầm ẩn trong một phần nào đó của vận bản). Ngoài sự tác động gián tiếp bao trùm của ngữ cảnh như đã phân tích ở trên, tính bắt buộc còn được suy ra từ yếu tố đồng văn bản. Nói cách khác, yếu tố đồng vãn bản (vị từ tình thái "phải" ở vế thứ nhất trong ví dụ trên) chính là căn cứ để người đọc tái hiện lại sự lược bỏ "phải" ở vế thứ hai.
Có trường hợp yếu tố đổng văn bản không nằm trong cùng điều khoản mà ở các điều khoản khác trước đó : Ví dụ :
Điều 73 : Việc giám hộ của cơ quan lao động thương binh và xã hội.
Trong trường hợp không có người giám hộ đương nhiên và cũng không cử được người giám hộ, không có tổ chức từ thiện đảm nhận việc giám hộ, thì cơ quan lao động, thương binh và xã hội nơi cư trú của người được giám hộ dám nhiêm vièc giám hồ.
ị Bộ luật Dân sự - chỗ gạch dưới là của TGĐT)
Ở các điều khoản trước đó (điều 70 và điều 71) các nsữ "đảm nhặn việc giám hộ" hoặc "là người giám hộ" đều có vị từ tình thái "phải" ở ngay sát trước chúng làm yếu tố đồng văn bản tạo sự bắt buộc cho "đảm nhận việc giám hộ" ở điều 73 (cũng như ở các điều sau).
Những trường hợp ẩn vị từ tinh thái cũng được thấy ở nghĩa “cho phép”. Ví dụ : ẩn tổ hợp tình thái tính "có thể"
Điều 481: Giao tài sản cho thuê