Rồi chị túm lấy cổ hấn, ấn dúi ra cửa. Sức lèo khẻo cùa anh chàng nơhiện chạy không kịp với sức xỏ đẩy của người dàn bà lực điền, hẩn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chổng kẻ thiếu sưu. (Ngô Tất Tố)
b. Phép phối hợp từ vựng :
Là liên kết được thực hiện thông qua các yếu tố từ vựng thường cùng xuất hiện. Là khả năng liên kết giữa một số yếu tố từ vựng phối hợp được với nhau theo một cách nào đó trong văn bản.
V í d ụ : Nhân dán là be
Văn nghệ là thuven Thuvén xô sổng dậy Sổng day thuvén lên
(Tố Hữu)
“Bể” được phối hợp với “thuyền” theo quan hệ định vị: thuyền trên mặt bể; “bể” với “sóng” theo quan hệ bao trùm : “song” là một phần của “bể”.
3.2.2. M ột số phương thức liên kết đặc thù của văn bản luật pháp tiếng Việt
Như đã nói ở trên, qua kháo sát chúns tôi nhận thấy văn bàn luật pháp cũng có nhiểu kiêu liên kết khác nhau như ở các văn bán khác. Song do bị quy định bởi yêu cáu tạo ra các tính chất đặc biệt như tính minh xác, chặt chẽ, bao trùm v.v... nên một sô phươns tiện liên kêt được sử dụng nổi trội hơn hẳn so với các loại khác. Phần này sẽ khảo sát hai loại liên kêt đặc
trưng được sư dụng nhiêu trong văn bán luật pháp tiếng Việt để taọ ra các tính chất đặc biệt nói trên là phép quy chiêìi và phép lặp tù vitỉìg.
3.2.2.1, K hứ chiếu và hôi chiếu - các phép quy chiếu góp phần tảng cường tính minh xác, rõ ràng và chặt chẽ cho vãn bản luật tiếng Việt
ờ phần trên ta đã biẻt rằng Hồi chiêu là phép quy chiếu giúp người đọc lùi trở lại với cái đã được nói tới trước đó và khứ chiếu giúp người đọc tiến tới cái sẽ nói ở phía trước. Văn bản luật pháp sử dụng thường xuyên hai phép quy chiếu này. Ví dụ :
Hồi chiếu :
Điều 51 : Nơi cư trú của vợ, chồng
Nơi cư trú của vợ, chồng sống chung và được xác định theo quv dinh tai Điểu 48 của Bộ luật này.
Điểu 52 : Nơi cư trú của quân nhân
2. Nơi cư trú cùa sĩ quan quân đội. quân nhân chuyên nghiệp, còng nhân viên chức quốc phòng là nơi đơn vị đóns quàn, trừ trườnơ hợp họ có nơi cư trú viên chức quốc phòng là nơi đơn vị đóns quàn, trừ trườnơ hợp họ có nơi cư trú
theo quv dinh tai khoản 1. diéu 48 cùa Bỏ luât này.
Điều 758 : Quvền tác già đối với tác phẩm điện ảnh, video, phát thanh, truyền hình, sàn khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác.
2. Cá nhân, tổ chức sản xuất tác phẩm điện ảnh, video, phát thanh, truyền hình, sân khấu và các loại biểu diễn nghệ thuật khác được hường các quyền quv hình, sân khấu và các loại biểu diễn nghệ thuật khác được hường các quyền quv
dinh tai khoản 1 và điểm c. khoán 2 Diéu 751 của Bộ luật này.
(Bộ luật dán sự - nhữiìg chỗ gạch dưới lủ cùa TGĐT)
ở các VÍ dụ trẽn, nsười đọc được hướng dản quay trờ lại các điều, khoản và điểm đã được nói ở trước đó của Bộ luật.
Khứ chiếu :
4. M ột người có thê giám hộ cho nhiều người, nhưng một người chỉ có thể được một ngươi giam họ, trư trương hợp người giám hộ là cha, mẹ hoặc ông. bà theo quv dinh ngươi giam họ, trư trương hợp người giám hộ là cha, mẹ hoặc ông. bà theo quv dinh tai khoan 2, diêu 70 và khoản 3. diéu 71 cùa Bộ luàt nàv
Đieu 193 : Quyên chiém hữu của người được giao tài sản thòng qua giao dịch dân sự.
3. Người được giao tài sản không thể trờ thành chù sờ hữu đối với tài sản được giao theo căn cứ về thời hiệu quv dinh tai khoản 1. Điéu 255 của Bộ luật được giao theo căn cứ về thời hiệu quv dinh tai khoản 1. Điéu 255 của Bộ luật
này.
(Bộ ỉuậĩ dân sự - nìiữiig chỗ gạch dưới là cùa TGĐT)
Trong các điểu khoản này, người đọc được hướng dẫn tham khảo các phần ở phía sau đó của Bộ luật.
Nhưng có trường hợp, người đọc được hướng dẫn tham khảo một điều khoản thuộc bộ luật khác. Trường hợp này khó có thể gọi là Hồi chiếu hay Khứ chiếu. Ví dụ :
Điếu 712 : Nghĩa vụ cùa bên nhận quvền sử dụng đát
Bên nhận quyền sử dụng đất có các nshĩa vụ sau đây :
2. Đãng ký quvền sử dụng đất tại Ưỷ ban nhân dân cấp có thám quyền theo quy định tại Điểu 707 của Bộ luật này; theo quy định tại Điểu 707 của Bộ luật này;
3. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quv dinh tai các khoản 1, 2. 3. 4 và 7 Đỉéu 79 cùa Luât Đất dai. Đỉéu 79 cùa Luât Đất dai.
(Bộ luật dâìì sự - nhữiìg chỗ gạch dưới là cùa TGĐT)
Ta thấy trong văn bán luật pháp không sử dụng các phép quy chiếu thông thường như đã trình bàv ở phđn trẽn (quy chiêu chỉ ngôi, chi định và so sánh) tức là khôns sử dụng các đại từ (chỉ ngôi), các từ chỉ định (chỉ định) hav các tính từ và trạng từ mans ý nghĩa so sánh (so sánh) mà dùng cách miêu tả rõ nơi cần tham khảo như : “quy định tụi khoán 1, điểm c, điêu 751 của Bộ luật ìĩà y \ hoặc “Theo quy định tại các khoán 1. 2. 3, 4 \'à 7,
điều 79 của Luật dát đai". Lý do chính có thể thây ớ yêu cáu đàm bào tính minh xác và chặt chẽ của văn ban luật. Yêu cáu này quy dinh việc diẻn đạt
các điêu luật luôn phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn hoặc mơ hổ một cách tôi đa. Ta thây ơ cac văn ban bình thường, đại từ hoặc các từ chỉ định hav được sử dụng làm yêu tố được giải thích trong quy chiếu (đại từ “họ” được giải thích bởi danh từ “đàn bà” trong ví dụ phần l.a trên đây). Đại từ, từ chỉ định như vậy thường là yếu tố chưa rõ nghĩa cần phải được liên hệ ngược trở lại (hồi chiếu) hoặc lên trước đó (khứ chiếu) để tìm sự giải thích. Sở đĩ cần làm như vậy vì yêu cầu của các thể loại văn bản nghệ thuật (cũng như các văn bản bình thường khác), là diễn đạt tiêt kiệm, tránh lặp đi lặp lại rườm ra gây nhàm chán, và nhất là tạo sự phong phú trong diễn đạt nhằm tăng màu sắc tu từ, tính biểu cảm v.v... Nếu sử dụng không tốt các phương tiện này thì có thể gây sự khó hiểu hoặc mơ hồ cho người đọc (có khi việc xác định đại từ, từ chỉ định như “họ”, “ấy” v.v... chỉ ai, cái gì là không dễ trons một văn bản).
Mục đích của việc sử dụng phép quy chiếu trong văn bản luật pháp lại không hoàn toàn như vậy. Ngoài việc diễn đạt một cách ngắn gọn, tiết kiệm (không phải nhắc lại cả một điều, một khoản hay một điểm nào đó đà được nói ra ở trước hoặc sau đó hoặc ở một vàn bàn khác), việc quy chiếu miêu tả rõ nơi cần tham khảo của văn bân luật pháp là nhằm mục đích bảo đảm tính chặt chẽ, chính xác và rõ ràng của văn bản. Khi chỗ cần tham khảo đã được mô tả rõ ràng rành mạch như vậy, người đọc không thể có lý do gì để vô tình hay cố ý nhầm lẫn hoặc có thể mơ hồ không xác định được đúns nơi cần dẫn chiếu. Điều này rất quan trọng khi có chuyện bất đồng hoặc tranh cãi tr o n s thực tế áp dụng luật. Thứ hai là việc đưa người đọc tới chính xác chỗ dẫn chiếu bằng cách mô tả chi tiết như vậy đám bảo tính nhất thể của luật pháp: quy phạm luật pháp chỉ được nói ra một lần duy nhất, chứ không có hai và khi cần thì phái xem, phải dẫn đúng lại quy định đó trong văn bản đó đế đâm báo sự chính xác và chặt chẽ, bất di bât dịch của luật pháp. Thêm vào đó là việc sử dụng quy chiếu theo cách này bào đảm rằng bất kỳ một điều khoán hoặc một văn bàn luật pháp nào đó đều
được đinh VỊ dứt khoát trong cả một hệ thống chặt chẽ, các yếu tô liên quan
và thông nhât VỚI nhau với tư cách hệ thống luật pháp của một quốc gia (có
thể cả quốc tế).
Sự thể hiện “hộ thống tính” này qua cách quy chiếu đặc biệt như trẽn góp phần bảo đảm tính chặt chẽ cho văn bản luật pháp. Biện pháp này còn được Bhatia (1987) gọi bằng thuật ngữ “tạo đồ hình văn bản" (textual mapping). Đây cũng là trường hợp rất hiếm hoi văn bản luật pháp có tính tới và tôn trọng nguyên tắc diễn đạt tiết kiệm trong ngôn ngữ học.
3.2.2.2. Phép nhắc lại từ vựng - phương thức liên kết góp phần bảo đảm tính minh xác cho vãn bản luật pháp tiếng Việt
Qua khảo sát các văn bản luật tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy một phương thức liên kết khác nữa thường được sử dụng là phép nhắc lại từ vựng. Tư liệu của chúng tồi cho thấy các trường hợp thế bằng đại từ rất hiếm gặp trong văn bản luật pháp mà thườns là phép nhấc lại từ vựng được sử dụng thay. Dưới đây là một vài ví dụ:
Điều 70 : Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành nién
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, me hoặc cha và mẹ đều mất nãng lực hành vi dân sự, bị hạn chế nâng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chê quyền của cha, me hoặc còn cha, me nhưng cha, me khòn2 có điều kiện chãm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, me có vêu cầu được xác định như sau :
(Bộ luật dán sự - nlỉữỉìg cliỏ gạch dưới là của TGĐT)
Danh từ “cha”, “mẹ” được dùns tới 7 lần trong một đoạn ngắn và không lần nào được thay thế bằng đại từ “họ" hoặc “những người đó” để tránh mọi khả năng nhẩm lẫn khi quy chiêu với “người giám hộ” hoặc “người chưa thành niên".
2. Trong trương hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại đê điều tra bổ sun° thì thời hạn diều tra bổ sung không được quá hai tháng; nếu Toà án trả lại để diéu thời hạn diều tra bổ sung không được quá hai tháng; nếu Toà án trả lại để diéu
tra bổ sung thì thời hạn diều tra bổ sung không được quá một tháno. Thời hạn diều tra bổ sung tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hổ sơ vụ án và yêu cầu điều tra.
(Bộ luật Hình sự - những chỏ gạch dưới là cùa TGĐT)
Cụm từ “điều tra bổ sung” được dùng 6 lần trong câu trên. Nếu là văn bản bình thường, có thể một số phép liên kết khác sẽ được sử dụng để tránh
việc nhắc lại quá nhiều như sau :
- Phép thế cho danh từ : Có thể dùng “việc đó” hoặc
- Phép thế cho động từ : “nay", “ấy” thay cho cụm từ này hoặc thay bằng “làm việc đó”
- Phép tỉnh lược : Có thể tỉnh lược cụm từ này sau từ “thời hạn”.
Và nếu áp dụng các phép liên kết của văn bản bình thường trên thì khoản 2 trong Điều 98 có thể là như sau :
“Trong trường hợp vụ án do Viện kiểm sát trà lại để diéu tra bổ sung thì thời hạn nàv không được quá hai tháng; nếu Toà án trả lại để làm viêc dỏ thì thời hạn o tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hổ sơ vụ án và yêu cầu điều tra.
Câu viết lại này so với câu gốc mất hẳn tính khác thường, nó có tính liên kết cao hơn, ngắn gọn hơn và linh hoạt hơn do sử dụng các yêu tô liên kết khác như từ chỉ định, sự tỉnh lược.
Như vậy, có thể thấy văn bản luật pháp tiếng Việt sử dụng phép liên kết lặp từ vựng (có thể nói tới mức lạm dụng) để góp phần tạo lập tính chất cơ bản do chức năng giao tiếp của nó đặt ra là tính chính xác, rõ ràng và chặt chẽ. Việc nhắc lại từ vựng tránh được cho người đọc một thao tác tư duy có thể dẫn tới hiểu sai, hiểu lầm là thao tác quy chiêu. Phép nhắc lại từ vựns cũng đảm bảo chỉ có một cách hiểu duy nhất đối với cái được nói tới