V nghĩa thuần tuý ngữ pháp, nó xuất hiện do mối quan hệ giữa các khái niệm trong tư duy của người bàn ngữ ị nghĩa lù thuộc vẻ phạm trù cách thức phan anh chư
3. Tài sản thế chấp đã được xử lý theo quv đinh tại điểu 359 hoặc khoa n2 điều 360 của Bộ luật này.
2.5 Cảu có độ dài bất thường
Một đặc điểm dễ nhặn thấy khi xem xét các đặc điếm cú pháp của văn bản luật pháp là độ dài bất thường của các đơn vị câu. Các câu (kể cả câu đơn, câu
ghép) đêu được kéo dài với nhiều cụm từ, ngữ, mệnh đề xen làm độ lớn của chúng, tính về số lượng từ, trở nên bất thường so với các loại văn bản khác.
Trước hết hãy xem xét độ lớn của câu về mặt số lượng tiếng. Dưới đây là một thống kê số lượng câu, số lượng tiếng của 15 điều khoản bất kỳ lấy ra từ Bộ luật Dân sự : Điều 24 154 244 415 625 714 824 838 194 147 316 530 822 699 607 Số lượng câu 3 2 4 1 1 1 2 1 3 1 2 1 2 1 1 Số lượng tiếng 142 140 238 106 90 80 112 87 183 81 76 42 136 5 585
Bảng 9 : Thống kê số lượng câu và tiếng trong các điểu khoản luật pháp tiếng Việt
Tổng cộng số lượng câu trong 15 điều khoản trên là 27 và số lượng tiếng là 1.653. Trung bình mỗi câu gồm 61 tiếng. Con số thống kê này ở một số thể loại văn bản khác là 36 tiếng/ câu trong bài 'Thực hiện quy ch ế dân c h ỉr (Hà Nội Mới số 10627) và 29 tiếng/ câu trong báo cáo khoa học “A/ợr sổ xu thế phát triển chủ yếu của nền kinh tể th ế giới và vấn đề đặt ra cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta” (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tư - 1996) và 10 tiếng/ câu trong tiểu thuyết “Cừ Lao T rà m1 của Nguyễn Mạnh Tuấn. Có thể dễ dàng nhận thấy là số lượng tiếng/câu (hay là độ dài trung bình của câu) tăng theo tỷ lệ thuận với sự gần gũi về phong cách chức năng: càng gần phong cách luật pháp và công vụ - hành chính thì độ dài càu càng lớn và càng xa với nó độ dài câu càng giảm.
Con số thống kê có vẻ cơ giới trên nhưng lại có rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất là nó c u n g cấp cho ta một sự đánh siá mang tính định lượng hỗ trợ thuyêt phục cho những kết luận đã rút ra được từ các phần phân tích trên. Do phải hoàn thành các mục đích giao tiẽp đăc biệt đặt ra cho văn bãn luật, rât nhiêu
phương tiện ngôn ngữ đã được huy động để tạo tính chính xác, bao trùm, tranơ trọng v.v... cho vãn ban. Nhưng khi tập trung vào tạo lập các đặc tính này các phương tiện ngôn ngữ trên cũng đồng thời tạo ra không ít những đặc điểm khác lạ cho văn bản. Câu trong văn bản luật có độ dài bất thường (truns bình là gấp đôi, gấp ba so với các thể loại văn bản khác như thống kê cho thấy) là một tróng những đặc điểm khác lạ này của văn bản luật pháp.
Như ở các phần trên cho thấy, để tạo lập nhiều tính chất cần thiết cùng một lúc văn bản luật pháp đã phải sử dụng những phươne tiện ngôn n2ữ đặc biệt. Để tạo tính chính xác đồng thời phải đảm bảo tính bao trùm rất nhiều danh ngữ vốn là sản phẩm của sự danh hoá cấu trúc chủ - vị (quá trình ẩn dụ ngữ pháp) đã được sử dụng. Kết quả là các danh ngữ này được mở rộng rất lớn và có mật độ từ rất đậm đặc. Mỗi cấu trúc chủ vị lẽ ra có thể là một câu đơn thì lại được danh hoá thành một cụm danh từ làm một thành phẩn câu, nên trong nội bộ một câu đã bao chứa rất nhiều các kiểu cấu trúc chủ vị tiềm tàng như vậy (trong Điều 70, Bộ luật Dân sự đã dẫn ở mục 2.4.2. chương này). Kết quả là câu trong vãn bản luật pháp có kích thước rất lớn với cấu trúc cồng kềnh, rậm rạp và số lượng từ lớn gấp nhiều lần câu ở thể loại văn bản khác như đã thấy ở trên đây.
Một yếu tô nữa góp phần làm câu trone văn bản luật tiêng Việt có độ dài bất thường là sự sử dụng biện pháp liệt kê (enumeration) trong các điều luật. Đây là cách thường sử dụng trong các điểu khoản định nghĩa. Ví dụ :
Điều 747 : Các loại hình tác phẩm được bảo hộ