Phong cách văn dịch thường giản dị, có tính đại chúng, kết hợp được lối diễn đạt của châu  u và tiếng Việt, trong đó đang chú ý là cách dùng các

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 41)

thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ tiếng Việt trong các tác phẩm dịch.

d) Trong ngữ vựng văn học đã có nhiều thuật ngữ xã hội và nhân văn học, đặc biệt là các thuật ngữ này đước khai thác từ vốn từ Hán-Việt, mở ra một khả năng rất to lớn trong việc dùng tiếng Hán Việt để phát triển thuật ngữ.

e) Về phương điện văn hoá, các tác phẩm văn học địch từ tiếng Pháp đã làm phong phú thêm ngôn ngữ văn hoá cùa tiếng Việt. Văn phong mới đã giúp ích cho cả việc diễn đạt theo lối mới các trước tác phi châu Âu (nho giáo, phật giáo, văn hoá truyền thống, lễ nghi,...).

Ngốn ngữ khảo luân, phê binh và ngôn ngữ văn hoc

Trong ngồn ngữ văn xuồi của nền quốc văn mới, lần đầu tiên trong tiếng Việt xuất hiện một thể văn chưa có trong quá khứ. Đó là ngôn ngữ khảo luận & phê bình. Với các ngôn ngữ châu Âu, lối viết thảo luận, phê bình đã có từ sớm. Nó có nguồn gốc từ các tác phẩm triết học, xã hội học, lịch sử và sau cùng là ngôn ngữ của các bình luận báo chí.

Trong tiếng Việt, ngôn ngữ này ra đời từ con đường báo chí như một ưu tiên.

Trước kia ta chưa có văn bản phê bình-nghị luận. Việc bình văn trên văn bản thực hiện qua các ghi chú (khen, chê), không thành bài vở. Nay xuất hiện những diễn ngôn (discourse) có cấu trúc khung, thực hiện các nhận xét theo phép quy nạp hay diễn địch, lấy kỹ năng lập luận làm kỹ thuật chính. Lúc đầu (1910 đến 1930) chúng xuất hiện trên báo chí, sau đó mới thành những chuyên khảo ở thập kỷ ba mươi. Tuy khác với ngôn ngữ tự sự, sự có mặt của ngôn ngữ lý luận và phê bình đã có tác dụng rất tích cực trong việc làm thay đổi diện mạo ngôn ngữ văn học ở nước ta. Nó cũng là một cái nền để ngôn ngữ văn học mới có thêm nguồn lực mà phát triển.

v ể sự m ở đầu của ngôn ngữ lý luận tiếng Việt, không thể không nói đến ngồn ngữ của tác phẩm : “ Đường Kách m ệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Đày là m ột tác phẩm hoàn toàn viết theo kiểu mới, trình bày lý luận dưới dạng dễ hiểu để tuyên truyền, vận động cách mạng. Ngôn ngữ của tác phẩm

thích giới cầm bút tân học thử sáng tác các thể loại mới cho văn xuôi việt nam buổi đầu.

c) Phong cách văn dịch thường giản dị, có tính đại chúng, kết hợp được lối diễn đạt của châu Âu và tiếng Việt, trong đó đang chú ý là cách dùng các thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ tiếng Việt trong các tác phẩm dịch.

d) Trong ngữ vựng văn học đã có nhiều thuật ngữ xã hội và nhân văn học, đặc biệt là các thuật ngữ này đước khai thác từ vốn từ Hán-Việt, mở ra một khả năng rất to lớn trong việc dùng tiếng H án Việt để phát triển thuật ngữ.

e) Về phương diện văn hoá, các tác phẩm văn học dịch từ tiếng Pháp đã làm phong phú thêm ngôn ngữ văn hoá của tiếng Việt. Văn phong mới đã giúp ích cho cả việc diễn đạt theo lối mới các trước tác phi châu Âu (nho giáo, phật giáo, văn hoá truyền thống, lễ nghi,...).

Ngôn ngữ k h ả o luân, phê bình ngốn ngữ văn hoc

Trong ngôn ngữ văn xuôi của nền quốc văn mới, lần đầu tiên trong tiếng Việt xuất hiện một thể văn chưa có trong quá khứ. Đó là ngổn ngữ khảo luận & phê binh. Với các ngôn ngữ châu Âu, lối viết thảo luận, phê bình đã có từ sớm. Nó có nguồn gốc từ các tác phẩm triết học, xã hội học, lịch sử và sau cùng là ngôn ngữ của các bình luận báo chí.

Trong tiếng Việt, ngôn ngữ này ra đời từ con đường báo chí như một ưu tiê n .

Trước kia ta chưa có vãn bản phê bình-nghị luận. Việc bình văn trên văn bản thực hiện qua các ghi chú (khen, chê), không thành bài vở. Nay xuất hiện những diễn ngôn (discourse) có cấu trúc khung, thực hiện các nhận xét theo phép quy nạp hay diễn địch, lấy kỹ năng lập luận làm kỹ thuật chính. Lúc đẩu (1910 đến 1930) chúng xuất hiện trên báo chí, sau đó mới thành nhũng chuyên khảo ở thập kỷ ba mươi. Tuy khác với ngôn ngữ tự sự, sự có mặt của ngôn ngữ lý luận và phê bình đã có tác dụng rất tích cực trong việc làm thay đổi diện mạo ngôn ngữ văn học ở nước ta. Nó cũng là một cái nền để ngôn ngữ văn học mới có thêm nguồn ỉực mà phát triển.

Về sự m ở đầu của ngôn ngữ lý luận tiếng Việt, không thể khôns nói đến ngôn ngữ của tác phẩm : “ Đường Kách m ệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Đây là một tác phẩm hoàn toàn viết theo kiểu mới, trình bày lý luận dưới dạng dễ hiểu để tuyên truyền, vận động cách mạng. Ngôn ngữ của tác phẩm

này rất giản dị, trong sáng, một lối diễn đạt chưa bao giờ gặp trong một văn bản tiếng Việt.Ngôn ngữ phê bình là ngôn ngữ mang tính chất lý luận, v ề

phương diện phân tích diễn ngôn thì lý luận về lập luận đõng một vai quan trọng và rất mới mẻ trong tiếng Việt. Nó là tiền đề cho ngôn ngữ lý luận ngày nay, vì thế nó cần được khảo luận trong một mục riêng .

Ngốn ngữ sản khấu truvền thống và những đổi mói

N gôn ngữ văn học truyền thống sân khấu vốn là từ các thể của vận văn. Sự cách tân đầu tiên của ngôn ngữ sân khấu thể hiện ở ngôn n sữ kịch bản. Hoàng Cao Khải, Nguyễn Hữu Tiến, Hoàng Tăng Bí đã soạn các vở tuồng theo lối văn cổ, nhưng đã chia kịch bản thành các hổi, các cảnh theo kiểu sân khấu Pháp theo lối bài trí châu Âu. ở Nam kỳ, sân khấu cải lương còn cải cách ngôn ngữ mạnh hơn. Ngoài việc phân kịch bản thành hồi*, cảnh còn thay các câu nói lối trong ngôn ngữ tuồng cổ bằng các câu khẩu ngữ (hội thoại văn xuôi).

Tuy nhiên, ngôn ngữ kịch nối mới là đóng góp đáng kể cho ngồn ngữ văn học. Thập kỷ hai mươi đã xuất hiện những vở kịch nói đẩu tiên với ngôn ngữ tự nhiên (khẩu ngữ trong văn xuôi) như các vở Chén thuốc độc và Toà án lương tâm của Vũ Đình Long. Sân khấu kịch, với ngôn ngữ kiểu mới, thiên về bi kịch và chịu ảnh hưởng luật “tam nhất” của bi kịch cổ điển Pháp.

Ngốn ngữ vãn hoc “chính danh”

Nền quốc văn mới, sau cùng và cũng là quan trọng nhất, được đánh dấu bằng ngôn ngữ văn xuôi của một loạt sáng tác văn học đời mới, bao gồm các truyện ngắn và tiểu thuyết.

N gôn ngữ văn xuôi của truyện ngắn bắt nguồn từ ngôn ngữ báo chí. Truyện ngắn là thể loại mới, ngôn ngữ của thể văn này phù họp với dung lượng của một tờ tạp chí.

Phạm Duy Tốn (1883-1924), một nhà báo có tiếng, là người đầu tiên cho • ra mắt một truyện ngắn theo lối văn mới ở Bắc kỳ. Đó là truyện “ Sống chết

mặc bay” (1919), kể về thái độ vô trách nhiệm vủa một viên quan huyện trước cảnh bối rối, lầm than của đám dân đen một vùng quê bắc sắp rơi vào cánh vỡ đê mùa ỉụt. Truyện theo khuynh hướng tả thực và có giá trị tố cáo. Truyện được viết có kết cấu, có tình tiết, có văn phong giản dị. Trong truyện, các yếu tố ngôn ngữ : miêu tả, trần thuật, đối thoại xen kẽ với nhau một cách tự nhiên. Câu văn được viết rất ngắn và sáng sủa, rõ ràng là chịu ánh hướng của nsôn n a ữ thông tấn trong báo viết.

Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, vốn xuất thân nho học, sớm chuyển qua viết

quốc văn và trở thành nhà báo. Ồng làm chủ bút tờ Hữu thanh Tạp chí (1924),

sau đó chủ sự tờ An nam tạp chí. Tản Đà đã viết các tiểu thuyết như “ Giấc

mộng con”, “Giấc mộng thứ hai”, “Giấc mộng lớn”, “Thẩn tiên” ,... và dịch

nhiều truyện theo lối văn mới.

Cùng thời ngôn ngữ truyện ngắn còn xuất hiện trong các đoản thiên tiểu thuyết của N guyễn Bá Học, tiểu thuyết “Quả dưa đỏ ” của Nguyễn Trọng Thuật, bài viết “Giọt lệ thu” của nữ sĩ Tương Phố trên Nam phong tạp chí,...

“T ố T âm ” của Hoàng Ngọc Phách (1925) là tiểu thuyết tâm lý đầu tiên in thành sách. Sách này cương vị trong văn học quốc vãn mới bởi thể loại, kết

cấu và ngôn ngữ văn xuôi đã bước vào độ chín. Nhờ đó một câu chuyện tình có tính bi kịch đã được thể hiện khá lâm ly, giàu tình cảm.

Tuy lối viết của tác giả còn rơi rớt lối văn biền ngẫu, nhưng về cơ bản có thể nói là vãn xuôi mới đã hình thành và thoát ly khỏi các lối diỗn đạt cũ.

Đến cuối thập kỷ hai mươi, ngôn ngữ văn xuôi mới, tuy số lượng tác phẩm còn hạn chế, nhưng đã bước lên một giai đoạn mới, mở đầu cho một lộ trình phát triển rực rỡ.

Sư chuyển biến châm hơn của ngôn ngữ thơ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)