Sư khẳng đinh và phát triển manh mẽ của ngòn ngữ vãn xuô

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 81)

công, nhưng trong nền văn chương mới, sự thành công và cá tính sáng tạo vẫn được tiếp tục. Nguyễn Tuân từ Tuỳ bút kháng chiến đến Sông Đà là một bước tiến. Ngôn ngữ cầu kỳ, tôn sùng cái đẹp xưa, nay được vận dụng đế vẽ nên những bức tranh về cuộc sống mới, về những nhân vật “vang bóng một thời” của thời đại mới (chẳng hạn, nhân vật người lái đò trên sông Đà hung dữ). Nguyễn Tuân ít viết câu ngắn, nhưng câu dài của ông rất ý nhị và mỗi câu là một sản phẩm của người thợ kim hoàn (chẳng hạn, một câu văn về cảnh đco Pha đin: “ ơ chỗ cao nhất của thân đèo, trông xuống, các chóp núi lượn rập rìu như những nếp sóng bạc của một vùng biển cả mà phép mầu nào dó vừa biến hoá thành ra đá, cứng lại, xanh sẫm và tím ngắt một niềm im lặng”, Sông Đà, 1960).

Lớp nhà văn tiên phong đã bằng vốn sống, sự từng trải của mình để dựng nên những thiên tiểu thuyết, phần lớn là tiểu thuyết mới viết về xã hội cũ:

Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), Sóng gầm (Nguyên Hổng), Đống rúc cũ (Nguyễn Công Hoan), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),...

Lớp nhà văn thứ hai là những cây bút trưởng thành từ trong kháng chiến chống Pháp và công cuộc xây dựng miền Bắc, họ được biết đến như một lớp trẻ chủ lực đầy bản lĩnh và sáng tạo, một bộ phận đã kinh qua quân ngũ: Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Hổ Phương, Hữu Mai, Phùng Quán, Lê Khâm, Phù Thăng, Nguyễn Minh Châu... và một loạt nhà văn dân sự từ thập kỷ sáu mươi: Vũ Bão, Nguyễn Dậu, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi, Bùi Đức Ai, Nguyễn Ngọc Tấn, Vũ Thị Thường, Đào Vũ, Vũ Tú Nam... sau đến các nhà văn Ma Văn Kháng, Đỗ Chu, Nguyễn Kiên, Nguyễn Thành Long, ...Lớp nhà văn này, một mặt,bày tỏ sự khả kính đối với lớp đàn anh, nhưng với bản lĩnh và kinh nghiêm riêng cũng đã tao lâp cho mình những phong cách ngôn ngữ được công chúng văn học mới thừa nhận. Đàng sau họ là cá một lớp cây bút trẻ sẩn sàng kế tục. Lần đầu tiên, nhiều cây bút đã được đào tạo chính quy từ các trường, lớp viết văn.

Văn học giải phóng ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Các nhà văn- chiến sĩ đã lãn lộn với chiến trường vô cùng ác liệt đê viêt ncn những áng văn từ xương máu. Văn xuôi gicíi phóng gãn VỚI tên tuôi cua cac nha van Anh Đức Nguyễn Trung Thành, Trần Hiếu Minh, Phan Tứ, Nguyễn Sáng,., và hùng trăm cây bút đia phương. Hiên thực cua cuộc khung chien chong My la nôi dunơ cơ bản nhât. Các nhà văn đã thê hiện sự tận tuỵ cua nghe nghicp hoa quyện trong lòng yêu nước và cách mạng. Ngôn ngữ của họ răn chăc, giàn dị, đầy tính chiến đấu mà nét nghệ thuật vẫn đậm đà sự sáng tạo. Truyện ngăn

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, cùng nhiều áng văn, bài thơ giải phóng đã đi vào sách giáo khoa của trường phổ thông cả một thế hệ.

Sản phẩm của nhà văn là tác phẩm.

Tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1954-1975 có sự tâng trưởng vượt bậc về số lượng và rất đa đạng về thể loại. Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, tuỳ bút phóng sự, ghi chép...đều phát triển. Tổ chức ngồn ngữ của các diễn ngôn đến giai đoạn này đã hoàn toàn ổn định. Nghệ thuật ngôn từ của các tác giả ticp tục được táng cường, cá tính và sáng tạo ngồn ngữ tác gia ngày càng rõ nét.

Sự thành công của ngôn ngữ tự sự trong các sáng tác đã nói lên sự trưởng thành của ngôn ngữ văn học Việt nam. Như đã nói, ngôn ngữ tự sự là một hợp thể của ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ trần thuật và ngôn ngữ đối Ihoại (và độc thoại nữa). Nó có mặt trong cả truyện ngắn, tiểu thuyết và các sán phẩm của thể ký văn học.

Ngôn ngữ truyện ngắn, sau bước đi ngoạn mục ở giai đoạn 30-45, dã

củng cố những thành tựu của mình trong các giai đoạn tiếp theo. Giai đoạn 1954-1975, đứng trước hiện thực to lớn của cách mạng và đội ngũ viết văn kiểu mới lớn lên từ thực tiễn chiến đấu và sản xuất, tiếp thụ những thành tựu của văn học dịch, ngôn ngữ truyện ngấn đã hình thành một cốt cách tổng thổ, một cơ chế hoạt động mở để tăng cường khả năng phản ánh và đủ chỗ cho nhà văn triển khai các sáng tạo.Ngôn ngữ truyện ngắn cho phcp biếu dạt những ý tưởng ngày càng trí tuệ hơn. Cốt truyện không phủi là ưu ticn thứ nhất. Trước đây chỉ có Thạch Lam làm được việc này, nhưng nay thì nhicu nhà văn dã có khả năng viết truyện ngắn bằng một thứ ngôn ngữ thơ (ví dụ, Manh trăng cuối rừng của Nguyễn minh Châu).

Ngôn ngữ tiểu thuyết cũng có những biến đổi, nhất là ngôn ngữ trần thuật/ngôn ngữ tác giá.

Tiểu thuyết hiện đại có từ Tô Tâm (Hoàng Ngọc Phách, 1925), qua Tự lực văn đoàn và Văn học hiện thực đã có bước tiến đáng kế. Có nhà văn dã viết rất nhiều như Hồ Biểu Chánh. Tuy nhiên, phải đợi đốn sau cuộc kháng chiến chống Pháp, nhất là từ thập kỷ sáu mươi ta mới có được những tiếu thuyết lớn, đúng tầm. Nguyễn huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi, Nguycn Hồng, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài,... sau những iríin trơ đu cho KI dơi nhưng CUOI1 tiểu thuyết mà chỉ riêng chất liệu ngôn ngữ thôi đã rât đang tran tiọng.

Dung lượng lớn thì ngôn ngữ cũng phải khác. Cái khung của tiểu thuyết d ã cho phép Iigớn ngừ nhiêu tuyến nhân vật và tửng nhân vật hoạt dộiií! có

hiệu quả. Quan hệ giữa các nhân vật trở nên phức tạp và đa dạng hơn rất nhiều so với các tiểu thuyết thập kỷ ba mươi. Ngôn ngữ tiểu thuyết cũnơ phải đạt trình đọ cao hơn để đảm bảo cho nhu cầu diễn đạt ấy. Ngôn n°ữ nhân vật (đối thoại/độc thoại) phong phú và đa dạng hơn, thể hiện rất rõ chất liệu của ngôn ngữ tự nhiên đời thường. Ngôn ngữ trần thuật trưởng thành vượt bậc thế hiện tư duy sảu sắc và chất trí tuệ của các nhận định tác giả. Nhà văn, nhờ đi váo thực tế, đã nắm được những quy luật và thuộc tính bản chất của các hiện tượng trong đời sống, có cái nhìn của người làm chủ nên đã có nhiều khám phá. Ngôn ngữ tự tin của các tác giả đã là bằng chứng cho các tiến bộ này. Các hành vi nhan vật trong tiểu thuyết giảm đi, nhưng chất thực của nhân vật lại tăng lên.

Ngôn ngữ thể ký đã trở thành một mảng hết sức quan trọng và có cương vị đáng kể trong toàn cảnh vãn học. Ngôn ngữ tliể k ý đã trớ thành côns cụ chủ yếu của các nhà văn phản ánh thực tế sản xuất và chiến đấu. Các nhà vãn lăn lộn ở chiến trường và hậu phương với những ghi chép rất nhiệt thành và tận tuỵ, nhiều nhà vãn đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu để có được những ghi chép trung thực (Nguyễn Thi, Nguyễn Trọng Định, Dương thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong, Thuỷ Thủ,...). Ngôn ngữ thể ký vừa góp phần tiếp tục trau dồi, hiện đại hoá ngôn ngữ văn chương vừa, một lần nữa, gắn bó ngôn ngữ ván chương với ngôn ngữ baó chí nhưng với một chất lượng cao hơn thời trước cách mạng, ơ miền Bắc, tờ báo Văn nghệ, văn nghệ quân đội đã trớ thành một diễn đàn của ngôn ngữ thể ký trước khi chúng được in thành các tạp sách, ơ miền nam, tính chất kịp thời của các bài ký (bút ký, ghi chép, tuỳ bút, phóng s ự ..) không làm giảm đi tình văn chương của các tác phẩm. Hoàn cảnh đặc biệt đã làm cho ngôn ngữ thể ký cô đọng hơn trong các miêu ta và trong thể ký văn học, nhà văn đã sử dụng hư cấu như một phương thức biếu dạt, có điều, các hư cấu này luôn lấy chất liệu từ hiện thực và có nhiều lúc còn điển hình hơn cả hiện thực. Đó chính là năng lực của ngôn ngữ thể ký trong vãn chương. Ngôn ngữ thể ký đã góp phần hiện đại hoá ngôn ngữ văn học trong mộl giai đoạn mà thực tế đòi hỏi văn hoc phải có một sự đáp ứng kịp thời rát to lớn.

Ngỏn ngữ văn hoc dich đã đóng góp rấ t tích cưc vào v.ièc củng cỏ' các thành tưu của ngốn ngữ văn xuôi.

Trong vòng 10 năm hoà bình ở miền Băc, nên văn học dich đa tưng bưưc hình thành một cách hệ thống. Các tác phâm văn chương cua cúc nên vãn học lớn trên thế giới được lần lượt giơí thiệu, từ vãn học cổ đcn văn học hiện dại. N hữnơ tên tuổi lớn của văn học Pháp, Nga. Anh, Trung quốc, Mỹ, An độ,..11ơ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 81)