Mười năm trước chiến tranh chống Mỹ, nền văn học dịch dã hình thành một cách bài bản và để lại nhiều thành tích đáng kể. Văn học nước ngoài, qua kênh dịch thuật, đã có anh hường tích cực đối với việc hiện đại hoá ngôn ngữ văn xuôi Việt nam. Đi qua cuộc chiến, việc dịch thuật văn học có bị ngưng lại cho những ưu tiên khác. Từ sau thống nhất, đặc biệt là sau mười lăm năm dổi mới, nền văn học dịch của nước ta đã nhanh chóng phát trien một cách dồ sộ. Hàng ngàn tác phẩm văn học và văn hoá từ nhiều thứ tiếng dã được dịch, in ấn và phát hành với số lượng lớn. Trong cơn bão táp dịch thuật thời kinh tế thị trường, có nhiều điều làm chúng ta chưa hài lòng về chất lượng ngôn ngữ của các bản dịch và các ấn phẩm. Tuy nhiên cái được là rất lớn. Chưa bao giờ vãn học Việt nam có điều kiện tiếp xúc quốc tê rộng rãi và đa dạng như thê.
Các nền văn học thế giới từ năm châu được tuyển dịch khá hệ ihống và kịp thời. Có tác phẩm vừa được giai Nobel về vãn chương thì chi sau mấy tháng đã có ngay bản dịch tiêng Việt. Đên nay không the dem bet dược so chiu sách vân học được dịch từ khi bắt đầu công cuộc Đôi mới.
Sự tiếp xúc đa dạng, đa phươns của văn học Việt nam và thê giươí dã m anơ lại cho ngôn ngữ văn học Việt nam những nhicn liệu, những lối viel truyền thống đã được cái cách mới. Nsôn ngữ da dạng vé thê loại và vé phong
cách. Ngôn ngữ duòng như dã vựợt qua cà cái giới hạn là công cụ biểu đat dể tham gia vào tư duy của tác phẩm. Sô' người biết ngoại ngữ lảng lên ho doc văn học từ nguyên tác và chịu nhiều ảnh hưởng của ngôn từ và I« di in dal hiện đại Các nhà vân như Dương Tường, Phạm thị Hoài, Nguyén Ouanè Thiều, Hồ Anh Thái,...là những ví dụ.
MẤY NHẬN XÉT c ó TÍNH KẾT LUẬN CHUNG
1- Chúng ta đã đi qua thế kỷ XX, ngoảnh đầu nhìn lại, không khỏi noỡ ngàng vì nhũng kỳ tích của dân tộc ta.
Bước vào thê kỷ là cảnh đàt nước ta “đêm trường dạ tối tăm trời đất”-
Thuở nô lệ thân ta nước mất, Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm, Một đời đau suất trăm năm,
Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao
(Tố Hữu) Bước ra khỏi thế kỷ là cảnh nước ta độc lập, tự do, thái bình, làm bạn với các nước trên thế giới với mục tiêu phát triển “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chính ngôn ngữ văn học đã trướng thành và hiện đại nhanh chóng qua bối cảnh đầy phức tạp và biến động của nhữnơ sự kiện lich sử đó.
2- Ngôn ngữ văn học thế kỷ XX đã có bước ngoặt. Bước ngoặt đó là quá trình hiện đại hoá và bổ sung cho ngôn ngữ vãn học cổ điển, diễn ra một cách nhanh chóng. Diện mạo ngôn ngữ văn học đã có quá nhiều ihay dổi.
3- Sự xuất hiện và phát triển của văn xuôi mới được coi là hiện tượng lớn nhất và có tầm quan trọng đặc biệt. Các thể loại ngôn ngữ đời mới trở nên phong phú và nó chiếm chỗ của các thể loại cũ hoặc tạo áp lực buộc các thể loại cũ phải thay đổi. Ngôn ngữ thơ mới là một biểu hiện sinh động.
4- Khởi thuỷ và trong suốt thế kỷ XX ngôn ngữ báo chí là mội yếu tố cực kỳ quan trọng luôn luôn đi tiên phong mở đường và khai phá lối di cho ngôn ngữ văn chương, và chính nó cũng như là một bộ phận của naôn ngữ văn chương. Có ngôn ngữ báo chí mới có văn xuôi văn học, cổ văn xuôi mới Ihì
mới có ngôn ngữ thơ mới. Đó là một tuyến vừa nối tiếp vừa lổnơ °hép nhau
theo một lô gích. ....
5- Ngôn ngữ thơ mới đã hình thành và đi được một chặng dài với nhiều thành công. Diện mạo ngôn ngữ thi ca Việt nam đã hoàn toàn thay dổi sô với thế kỷ trước đó. Quá trình hiện đại hoá vẫn đang tiếp tục diễn ra tron« thế kỷ này.
6- Nưa đâu thê ky XX là giai đoạn hình thành và ổn định của một ncn ngôn ngữ văn chương mới. Nửa cuối thế kỷ XX là giai đoạn phát triển và hiện đại hoá, đa dạng hoá mạnh mẽ văn chương. Đăt ngổn ngữ vãn chưưntT oấn với sự nghiệp cách mạng và sự sống phong phú của con người và xã hội Việt nam là hướng đi chính của mọi sáng tác. Nhờ một ngôn ngữ hiện đại, các tác phẩm trở nên có hổn có giá trị nghệ thuật ngôn từ, cái ngôn từ có nhiều nét khu biệt so với văn học cổ trung đại.
7- Thế kỷ XX, cùng với sự biến đổi to lớn của ngôn ngữ vãn chương, dội ngũ những người sáng tác văn học cũng hoàn toàn thay đổi. Thay thố cho các nhà nho, những người biết chữ Hán và cổ học xưa là cả một lớp nsười sánti tác mới theo khuynh hướng tự do và dân chủ. Họ tự tin, am hiếu cuộc sống, mở rộng tầm phán ánh của văn chương, từ bỏ lối văn học ngâm vịnh.
8- Điều quan t r ọ n s nữa là công chúng văn học, động lực của sự phát trien văn học, cũng đã thay đổi ngoạn mục. Từ chỗ dân ta 95% mù chữ đốn chỗ 95% có học vấn tiểu học đã làm cho nền văn hoá dọc hoàn toàn thay dổi. Ván chương đã có đối tượng đích là những người lao động làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh của mình.
9- Những định hướng chính của sự phát triển ngôn ngữ văn học trong thế kỷ XX, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám và nhất là từ khi có công cuộc đổi mới, cũng là những định hướng cho sự phát triển tiếng Việi trong thế kỷ XXI. Thế kỷ mới mà nội dung cơ bản là công nghiệp hoá, hiện dại hoá nước nhà sẽ là nguồn cung cấp cho sự tiên bộ không ngừng của văn học và ngôn I ngữ vãn chương Việt nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM Đ E v i ế t b á o c á o n à y
1- Lê Chí Dũng, 2002, Khái lược nhìn lại một t h ế kỷ văn học và khuyến nghịgửi các nhà văn học hiện đại, Sách: M ột s ố vấn đ ể về LL và LSVH