Chí (của Phạm Quỳnh) đã thử nghiệm thể loại viết này, nhất là kháo cứu Thi nhân Việt nam (Hoài Thanh), Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan), là bước đ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 88)

nhân Việt nam (Hoài Thanh), Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan), là bước đi tiếp theo,...

Tư duy lý luận xuất hiện từ khi có phong trào cách mạng vô sán. Ngôn n°ữ lý luận cũng xuất hiện và là công cụ tuyên truyền vận động cách mang. Tiêu biểu là ngôn ngữ của báo chí cách mạng sau năm 1925 và lời văn của lác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ai Quốc. Trong ngôn ngữ lý luận phê

bình, xét về ngôn ngữ học, thì lý thuyết lập luận chiếm phần căn ban. Nó dược phát triển trong suốt thế kỷ XX.

Nửa sau thế kỷ XX, ngồn ngữ phê bình văn học từng bước phát triển llieo chiều sâu và ngày càng sắc sảo. Các tác phẩm như Nói chuyện thơ khá nơ chiến (Hoài Thanh), Dao có mài mới sắc, Ba thi hào dân tộc (Xuân Diệu) cúc tác phẩm phê bình văn học của các thế hệ tiếp theo đã có sự dóns °óp đúnơ kể của các nhà văn và các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp như Hà Xuân Trườno Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Trinh, Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Tháo... Họ đã cùng nhau phát triển ngôn ngữ của nền lý luận phc bình văn học mới, và cái dòng mới này ngày càng tiến tới.

3- Ngôn ngữ vãn xuôi hiên đai cho mỏt tư duy văn hoc mới

Ngôn ngữ văn xuôi từ sau năm 1975, và nhất là từ sau khi bắt đầu dổi mới, đã có một sự chuyển biến rất mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa tiếp tục. Những điều kiện xã hội đã có tác động rất tích cực đối với các biến chuyên này trên nguyên tắc của sự mở rộng giao tiếp.

Mười năm sau thống nhất đất nước là một thời kỳ rất có ý nghĩa của văn học. Không khí hồ hởi sau khi nước nhà thống nhất, nhớ về nlũrns thắna lợi và bi kịch của chiến tranh, đối mặt với những gian lao trong dời Ihường hậu chiến,...là nội dung chính của các sáng tác.

Sự thống nhất đất nước cũng đồng thời với quá trình tăng tốc thống nhất của ngôn ngữ văn học Đi qua cuộc chiến, văn học đã đề cập đến những mất mát hy sinh vô bờ bến của dân tộc mà trước đó còn phai nén lại cho chiến thắng. Những lo toan đời thường, sự thất bại của cơ chế quản lý kinh tế lỏi thời, sự nghèo nàn của nông nghiệp và nông thồn, nôi trăn trớ cho việc tìm dường cái cách kinh tế và xã hội đã đặt nhà văn trước những câu hỏi lớn. Công

cuôc đổi mới mở ĩ ‘à đă lù câu trả lời đẩy thuyẽt phục và lôi cuon. Sau nhưng phút chốc n ơỡ n°àng, các nghê sĩ văn chương đũ nhanh chong nliiin IU đưưng di của chính mình và tích cực tham gia vào sự nghiệp đổi mói cao ca.

Đổi mới là môt công cuỏc vĩ đíũ cua sư tìm toi, khum phu vu co Ci.1 Im 2W1 nữa. Những thang giá trị của cuộc sống lao động được sáp xcp lại. Không có cách nào khác là các nhà văn phải tiếp tục đi vào thực tê cuộc sống dế lim hiểu ban chất và các quy luật của cái thế giai đang diỗn ra quanh mình.

Các nhà văn thuộc thế hệ chiến tranh đã tự đổi mới. Cả một thế hê nhà văn trẻ đã xuất hiện từ thực tế của công cuộc đổi mới. Họ là chủ the của nhữno đóng góp mới cho ngôn ngữ văn học, trước hết là văn xuôi.

Trong văn xuôi, thể loại truyện ngắn là tưng bừng nhất, có thổ nói chưa bao giờ ngôn ngữ văn học Việt nam đạt được tốc độ như thế cho thể loại này. Nhưng ten tuoi rut mơi, lân đâu tiên xuât hiên, nhung đũ nhanh chón° CỊUCII biết với độc giả: Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Lc Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh,... đặc biệt là các cây bút nữ rất đông đảo và sâu sắc. Cấu trúc truyện ngắn có nhiều thay đổi, được hiện đại hoá cho nên ngổn ngữ của các tác giả cũng ihay dổi. Do chỗ, đề tài và cốt truyện đều gắn với những vấn đề nóng hổi của cuộc sô'n» cho nên ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ của cấc nhân vật (đối thoại/độc thoại) rất sinh động và trung thực, có nhiều cái mới và cập nhật. ,

Thực tế cuộc sống đi qua nhân vật bằng một ngôn ngữ rất gián dị của đời thường. Nhờ đó khoang cách giữa công chúng và nhà văn xích lại sần nhau rất nhiều. Ngôn ngữ truyện ngắn rất tự nhiên, khổng có dấu hiệu áp dật. Việc tổ chức cuộc thi viết truyện cực ngắn đã cho thấy năng lực ngôn nsữ trong biếu đạt của thể loại này và sức súng tạo ngôn ngữ của tác giả.

Riêng về mặt ngôn ngữ, các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đã có nhiều cái mới. Thay VI lối viết dài trong miêu tả và lập luận, Níĩuyỗn Huy Thiệp là một tác giả viết câu ngấn với tỷ lệ rất cao. Ngôn nsữ Irần thuật của tác giả có vẻ như rất khô khan nhưng sắc sảo, góc cạnh, nó đanh lại nhất là trong các phát ngổn có tính miêu tả và nhận định. Ngôn ngữ đối thoại trong các truyện thưa thớt nhưng khả năng biểu đạt rất đậm đặc. ơ một cực khác, ngôn ngữ trong các truyện của Phan thị Vàng Anh lại giàu chất thơ, có truyện cực ngắn như Hoa muộn, thì thật sự là một bài thơ. Tất ca nhữnơ tìm tòi ấy đểu góp phẩn hiện đại hoá ngôn ngữ truyện ngắn.

Cẩn phải nói rằng, khác với giai đoạn trước, nhân vật văn xuôi Việt nam nay đã đa dạng hoá và rất giàu cá tính. Văn học từ chỗ miêu ta cái chung nhiều hơn thì nay đã dành chỗ cho cái riêng, cái tôi với cá lính rất phong phú và đa dang. Ngôn ngữ đã phải năng tầm dể theo sát và kịp thời thoá mãn

những nhu cầu biểu đạt đó. Những biến đổi từ vựng tiếng Việt từ khi có công cuộc đổi mới đã nhanh chóng hiện diện trong ngôn ngữ truyện ngắn như một minh chứng cho nhận xét này.

Tiểu thuyết không phải là truyện ngắn kéo dài. Dung lượng và coi khung hoạt độns của nhân vật trong tiểu thuyết rộns hơn nhiéu. Quan hệ giữa các

nhân vật cũng râí phức tạp. Tuy nhiên, xét về ngôn ngữ thì lieu Ihuyct và truyện ngắn dường như lại có một mẫu sô' chung. Đó đểu là n-ôn n°ữ cua

truyện chỉ có điều thuộc hai thể loại khác nhau, chúng có chung đưòn» néi của

van XUOI xet vê câu trúc và ca chức năng (phong cách)

Trong khoảng thời gian hai mươi lăm năm cuối thế kỷ XX tiếu thuyết liếng Việt dã có sự gia tăng đáng kể về số lượng và kỹ thuật. Sau cuộc cliicn tuy còn nhiều khó khăn, nhưng những ngày thái bình irong một dut nước thống nhất đã cho các nhà vãn có cơ hội tĩnh tâm và thời gian chiêm nghiệm và từ đó cho ra đời những sáng tác có tầm trí tuệ và tư duy sâu sac.

, . thuyet chiên tranh và tiểu thuyết viel về cuộc sốn° mới là hai dòng chính của sáng tác, xen vào đó là tiểu thuyết lịch sử. Hầu như không có tiểu thuyết mới viết về xã hội cũ như ở các giai doạn văn học trước. Cuộc sống mới với những mâu thuẫn trong sự phát triển đả thật sự cuốn hút và chinh phục các nhà văn. Ngôn ngữ tiểu thuyết, theo đó, cũng trở ncn hết sức đa dạng và phong phú. Thi pháp ngôn ngữ trước hết là năng lực tạo hình của ngôn ngữ trong đó được đóng dấu tác giả qua phong cách chức nàng. Tinh thần đó của Roman Jakobson rất phù hợp với ngôn ngữ tiếu thuyết. Với lieu thuyết Việt nam, các nhà văn ta trong giai đoạn này đã dạt den độ chín của việc sử dụng ngôn ngữ để cấu trúc ngôn ban. Cơ cấu của tiểu thuyết dã trớ ncn hiện đại, tuy chưa phải là kết cấu ngôn ngữ kiểu Trăm năm cổ dơn của G.Macket, Chuông nguyện hổn ai của E.Hêminhuê, nhưng phai nói là các tác gia đã gắng sức tim tòi cho một thi pháp ngôn ngữ văn học Việt nam dời mới : Bão biển (Chu Văn), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bốn không chổng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyền Khắc Trường), Nỗi buồn chiến tranh (Báo Ninh) Ản mày dĩ vãng (Chu Lai) Đám cưới không giá thú (Ma Văn Kháng),...

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)