Ngôn ngữ văn chương từ nhà văn

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 58)

Mở đầu cho sự phát triển nền quốc văn mới là lớp nhà báo, sau đốn các nhà văn hoá khảo cứu, rồi mới đến các nhà viết văn. Trong giai đoạn trước,

Nguyễn vân Vĩnh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Phan K ể Bính, Nguyễn văn Ngọc, Trần Trọng Kim,... đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc mở mang quốc văn mới trên chữ quốc ngữ. Các nhà văn như Ticơìig Phố, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Trọng Thuật, Hoàng Ngọc Phách, đã khởi đầu cho lối viết văn bằng ngôn ngữ tự sự.

Sang thập kỷ ba mươi, các nhà văn có sự phân hoá thành các khuynh hướng trong tiếp cận và phản ánh xã hội. Tính khuynh hưó'ng của nhà văn dã thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ của các bút pháp khác nhau. Nổi bật nhất là những người theo khuynh hướng hiện thực (ta chân) và khuynh hướng lãng

mạn.

Với khuynh hướng hiện thực là sự mở đẩu của Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay) và sự tiếp nối của Nguyễn Công Hoan (Kép Tư Bển). Sau Nguyễn Công Hoan là nơôn ngữ hiện thực cua một loạt nhà vãn có tiếng Tam Lang (Tôi kéo ,\e) Trọng Lang (Hù lìội lồm than), Lan Khai (Lầm than), Vũ Trọng Phụng(Giông Tố, s ố dỏ, Lục sì, Cơm thầy cơm cô,...),Nguyên Hồng (Bi vó),

Trần Tiêu (Con trầu), Ngô Tất Tô (Tắt đèn, Việc làng,,..), Nam Cao (Đôi lửa xứng đôi), Nguyễn Đình Lạp (Ngoại ô, N gõ hẻm), Mạnh Phú Tư (Sống nhờ),...Ngôn ngữ của các tiêu đề tác phẩm đã nói ngay tính khuynh hướng của nhà văn.

Với khuynh hướng lãng mạn ỉà sự mở đầu của Hoàng ngọc Phách (Tô Tâm, 1925) và sự tiếp nối của Tự Lực văn đoàn (từ 1932) và các nhà vãn gần gũi. Cũng như khuynh hướng trước, tên của các tác phẩm văn học đã khiến ta liên hệ ngay đến tính khuynh hướng của các tác giả: Đoọiì tuyệt, Lạnh lùng, Hai buổi chiều vàng, Gánh hàng hoa, đời mưa gió (Nhất Linh), Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Dọc đường gió bụi, Tiêu sơn tráng s ĩ (Khái Hưng), Gió lạnh đầu mùa, Nắng trong vườn, Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam),...

Trong thời kỳ sau 1935, ngôn ngữ của các nhà văn viết thệ’ ký là một nét nổi bật của ngôn ngữ văn xuôi. Các nhà văn như Vũ Trọng Phụng, Tam Lang và Nguyễn Tuân đã có nhiều tìm tòi trong cách thể hiện. Nguyỗn Tuân với

Vang bóng một thời và những tuỳ bút khác đã dem lại một phong cách mới, một hơi thở mới cho lối diễn đạt của cú pháp văn xuôi hiện đại. Từ sau năm bốn mươi, ngôn ngữ của các nhà văn Nam Cao, Nguyên Hổng, Tô Hoài,...tiếp tục góp phần hiện đại hoá các lối diễn đạt trong truyện ngắn, tiểu thuyết, các dạng ký.

Nhà văn Hoài Thanh với Thi nhân Việt nam (viết chung với Hoài Chân, 1941) đã thành công lớn trong ngôn ngữ phê bình văn học. Ngôn ngữ của ông là ngôn ngữ lý luận nhưng rất mới, uyển chuyển và hiện đại, có giá trị tiêu biểu đến nay.

2- N gôn n g ữ văn chươĩig từ tác phẩm

Cấc tác phẩm văn học bằng văn xuôi, giai đoạn 1930-1945, đã đế lại những dấu ấn không phai mờ trong lộ trình phát triển của thế kỷ XX. Ngôn ngữ tự sự của ba thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết và ký được coi là điển hình hơn cả.

Nếu như ngôn ngữ trong tiểu thuyết T ố T â m của Hoàng Ngọc Phách còn có nhiều dấu ấn cũ (còn có nhiều câu dài, còn giữ lối viết biền ngẫu, đăng đối) gây ấn tượng chưa thật suôn sẻ, thi đến thập kỷ ba mươi, ngôn ngữ tự sự đã nhanh chóng hiện đại hoá theo hướng tự do hoá.

Nhờ thiên về tả cảnh thực, người thực, trong ngôn ngữ văn xuôi đã hình thành một cách hệ thống hai kiểu ngôn ngữ tiêu biểu là ngôn ngữ trần thuật và ngôn ngữ đối thoại (dialog).

Ngôn ngữ trần thuật là ngôn ngữ gắn với việc miêu tả các sự tình/sự thể đã, đang và sẽ diễn ra trong cái thế giới quanh ta kèm theo các nhận định (proposition) bằng lời tác giả. Nó lấy lối diễn đạt mệnh đề làm căn bản. Lối diễn đạt này xưa chưa từng có trong các văn bản Nôm. Nó là kết quả tất yếu của sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt-Pháp, rộng ra là châu Âu.

Ngôn ngữ đối thoại là ngôn ngữ trao lời của các nhân vật trong tác phẩm. Nó là kết quả trực tiếp của các hành vi ngôn ngữ, gắn với các tình huống giao tiếp mà nhân vật đang trải qua. Nét đạc sắc nhất của ngôn ngữ hội thoại là mục đích phát ngôn của các câu mà nhân vật nói ra. Lực ngôn trung tại lời của các nhân vật được tăng cường nhờ ngữ điệu và các phương tiện tình thái (ví dụ, xem các câu: “Tao thương mày thì ai thương tao?,...Quân nsu như lợn, muốn được việc lại không muốn mất tiền.”(Nguyễn Công Hoan), “Cái thằng mới, láo thật”(Ngô Tất Tố).

Tự lực văn đoàn đã thực hiện thành công tuyên ngổn của họ: "Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An nam” . Các nhà văn hiện thực cũng thành công lớn khi ngôn ngữ của họ cập nhật các sự kiện của đời sống xã hội, bám vào ngôn ngữ tự nhiên của dân chúng.

Trong quá khứ, ticV)g ta chưa có văn xuôi kiểu tương tự. Nhiéu người cho rằng cú pháp văn xuôi mới ra đời hoàn toàn là kết quả của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Pháp. Xét như thế là có cơ sở nhưng chưa đầy đủ.

Sự tiếp xúc ngồn ngữ phải dựa trên một áp lực xã hội nào đó mới có sán phẩm, áp lực phải mạnh đến một mức nào đó thì cái mới được chấp nhận và có cơ hội phát triển. Với ngôn ngữ văn xuôi mới, vào thập kỷ ba mươi, sự phân hoá xã hội Việt nam và áp lực của một khuynh hướng văn hoá mới đả làm thay đổi diện mạo cú pháp mà không thể đảo ngược. Nó vượt qua rào cản của khuynh hướng bảo thủ, thiết lập một phong cách mới dựa trên các cấu trúc mới để hiện đại hoá.

Nhờ đó n^ôn ngữ văn xuôi đã có khả năng biểu đạt những lối viết rất mới rất khó.chẳng hạn như các truyện ngắn của Thạch Lam dường như không có cốt truyện. Nsôn ngữ của tác giả đưa người đọc đến những ấn tượng phảng phất bànơ bạc như văn của Anplìông.xơ Đôđê hay tranh của Clôtcíơ Môìiê (Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan).

Chỉ tronơ một thời gian rất ngắn, không quá mười năm, vãn xuôi quốc văn đã trưởnơ thành vượt bậc. Đặc trưng nổi bật của nó là lối diễn dạt mệnh đề với ưu thế của các câu đơn và càu ngắn. Đoạn văn hình thành từ chuỗi các

Ngôn ngữ trần thuật là ngôn ngữ gắn với việc miêu tả các sự tình/sự thể đã, đang và sẽ diễn ra trong cái thế giới quanh ta kèm theo các nhận định (proposition) bằng lời tác giả. Nó lấy lối diễn đạt mệnh đé làm căn bản. Lối diễn đạt này xưa chưa từng có trong các văn bản Nôm. Nó là kết quả tất yếu của sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt-Pháp, rộng ra là châu Âu.

Ngôn ngữ đối thoại là ngôn ngữ trao lời của các nhân vật trong tác phẩm. Nó là kêt quả trực tiếp của các hành vi ngôn ngữ, gắn với các tình huống giao tiếp mà nhân vật đang trải qua. Nét đặc sắc nhất của ngôn ngữ hội thoại là mục đích phát ngôn của các câu mà nhân vật nói ra. Lực ngôn trung tại lời của các nhân vật được tăng cường nhờ ngữ điệu và các phương tiện tình thái (ví dụ, xem các câu: “Tao thương mày thì ai thương tao?,...Quân nsu như lợn, muốn được việc lại không muốn mất tiền.’’(Nguyễn Công Hoan), “Cái thằng

mới, láo thật”(Ngô Tất Tố). •

Tự lực văn đoàn đã thực hiện thành công tuyên ngôn của họ: "Dùng một lối văn giản dị, đễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An nam”. Các nhà văn hiện thực cũng thành công lớn khi ngôn ngữ của họ cập nhật các sự kiện của đời sống xã hội, bám vào ngôn ngữ tự nhiên của dân chúng.

Trong quá khứ, tiêng ta chưa có văn xuôi kiểu tương tự. Nhiéu người cho rằng cú pháp văn xuổi mới ra đời hoàn toàn là kết quả của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Pháp. Xét như thế là có cơ sở nhưng chưa đầy đủ.

Sự tiếp xúc ngôn ngữ phải dựa trên một áp lực xã hội nào dó mới có sán phẩm, áp lực phải mạnh đến một mức nào đó thì cái mới được chấp nhận và có cơ hội phát triển. Với ngôn ngữ văn xuôi mới, vào thập kỷ ba mươi, sự phân hoá xã hội Việt nam và áp lực của một khuynh hướng vãn hoa mới đã làm thay đổi diện mạo cú pháp mà không thể đảo ngược. Nó vượt qua rào cản của khuynh hướng bảo thủ, thiết lập một phong cách mới dựa trên các cấu trúc mới để hiện đại hoá.

Nhờ đó n ơôn ngữ văn xuôi đã có khả năng biểu đạt những lối viết rất mới rất khó,chẳng hạn như các truyện ngắn của Thạch Lam dường như không có cốt truyện. Nsôn ngữ của tác giả đưa người đọc đến những ấn tượng phang phất bànơ bạc như vãn của Anpliôiỉg.xơ Đôdê hay tranh của Clôỉdơ Môììê (Gió lạnh đáu mùa, Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan).

Chỉ t r o n ơ một thời gian rất ngắn, không quá mười năm, văn xuôi quốc văn đã trưởnơ thành vươt bậc. Đặc trưng nổi bật của nó là lối diễn dạt mệnh đề với ưu thế của cúc câu đơn và câu ngán. Đoạn vãn hình thành từ chuỗi các

câu ngắn, liên kết mạch lạc là phương thức quan trọng, lối liên kết hình thức bằng liên từ giảm hẳn. Nhờ đó câu văn trở nên nhẹ nhàng, uyển chuyển, có năng ỉực biểu đạt cao.

Trong số các thể loại văn xuôi thì ngôn ngữ thể ký báo chí đã là cái cẩu tiếp nối giữa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học. Nó là sợi dây tiếp dầu cho ngôn ngữ văn học cất cánh. Đến thời điểm này, chưa bao giờ thể ký được viết nhiều như vậy, văn viết hay như vậy. Ngôn ngữ thể ký tự nhiên và uyển chuyển, giản dị và hấp dẫn.

Từ đẩu thập kỷ ba mươi, xuất hiện rải rác trên các báo những sáng tác được gọi là tiểu thuyết plióng ¿'//như: Tôi kéo xe, Sô'đỏ, Cơm thầy cơm cô, Tắt đèn, Việc làng, Bỉ vỏ,... đã gọi là phóng sự thì hầu hết chúng đều phải đãng trên báo, có thể dài, ngắn tuỳ cách thức.

Nhóm đề tài QG 97-13 đã khảo sát 164 phóng sự của 94 tác giả, đăng trên 29 tờ báo trong khoảng từ 1923 đến 1945 . Một đồ thị biểu diễn sự phát triển của phóng sự qua từng năm cho thấy những năm có nhiều phóng sự hơn cả là 1939, 1941 và 1945.

- Chỉ từ 1930, với sự bùng nổ của báo chí, phóng sự mới phát triển mạnh. Năm 1935 số phóng sự tăng gấp đôi năm 1934, và có thể nói giai doạiì ỉ 935 - ỉ 939 là thời kỳ vực rỡ nhất của phóng sự.

Tam Lang 1932 viết Tôi kéo xe. Bắt đầu từ đó phóng sự đi vào quỹ đạo Vũ Trọng Phụng viết Cạm bẫy người (1933) và một loạt phóng sự khác. Trong số các báo thì Phong hoá và Ngày nay có nhiều phóng sự nhất. Do số báo Phong hoá không tìm được đầy đủ nên không dám đoán chắc, còn ngày nay thì đã có tới 36 phóng sự, chiếm 23,1% tổng số phóng sự tìm được. Những cây bút chủ yếu trong Phong Hoá và Ngày nay là Lê Ta (bút danh khác của T hế Lữ), Nguyên Hổng, Nhị Linh (Khái Hưng), Thạch Lam, Tú Mỡ, Trọng Lang là một tay chuyên phóng sự.

Báo Mai, năm 1936 có 10 phóng sự, Ngày nay năm 1938 có 16 phóng sự và Tin mới văn chương năm 1941 có 12 phóng sự.

Đề tài của phóng sự rất phong phú, chủ yếu nói đến dân nghèo thành thị, nỗi khổ ở nông thôn, các tệ nạn xã hội, bọn lưu manh trộm cắp, những kẻ lừa bịp, trong đó có cả những thầy lang. Phóng sự cũng phản ánh tình cảnh của những chiến sĩ cách mạng: ngục Kon tum, Vượt ngục, Vấn đề dân cầy v.v... là những bằng chứng.

Các phóng sự trong báo Mai có ngôn ngữ ngắn gọn rõ ràng. Do phản ánh cuộc sống tức thì và trung thực nên phóng sự đã đem vào văn viết hơi thở của cuộc sống. Ngôn ngữ ở đây không bị bó hẹp trong biển thể. Từ vựng trong phóng sự cực kỳ phong pliú sinh dộng nó thâu nạp nhiều từ vay mượn nước ngoài, và cả tiếng nóng.

Tiếng Việt dùng trong phóng sự phát triển mạnh mẽ cùng với sự lớn mạnh của th ể loại phóng sự mà ta đã có dịp kiểm lại tinh hình như dã nói ở trên.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)