Trong một thời gian rất dài, ở nước ta, công chúng văn học được chia ra hai lớp người. Lớp người binh dân gắn bó với văn học Nôm và lớp sĩ tử, quyền thế trọng vọng văn chương chữ Hán. Nó là một tất yếu lịch sử. Đến khi có cuộc Pháp xâm và ảnh hưởng chữ Hán giảm đi thì lớp công chúng thứ nhất cũng chưa có gì thay đổi lớn, còn lớp thứ hai thì bị phân hoá. Một số trong lớp này, cùng với việc “bỏ bút lông, cầm bút chì” , đã chuyển sang lic'ng Pháp và một số khác, với ý thức dân tộc, đã tham gia vào việc xây đựns nển quốc văn mới.
Đến khi nền quốc văn mới đã hình thành thì nó còn được đón tiếp hổ hởi bởi lớp công chúng thứ nhất, những người bình dàn vốn là công chúng trung thành của văn học nôm. Với họ, văn học chữ quốc ngữ chính là văn học nôm của thời đại mới. Nhờ có công chúng đông đảo, quốc văn mới đã nhanh chóng xác diịnh được cương vị và có động lực để phát triển.
Tuy nhiên, như đã nói, do chính sách nô dịch của thực dân Pháp, dân ta hơn chín mươi phần trăm bị mù chữ. Số người đi học đế biết được chữ không nhiều, họ phần lớn sống ở thành thị và nơi thị tứ, nên khả nâng quáng bá của các sáng tác văn chương quốc ngữ rất hạn chế.
Một trong kênh những kênh có tác dụng phổ biến văn chương là kênh giáo dục (nhà trường). Ngôn ngữ của cuốn sách ẩêQuốc văn ỊỊÌáo khoa thư” là một ví dụ cụ thể.
“Quốc văn giáo khoa thư ” là bộ sách giáo khoa viết bằng chữ quốc ngữ dành cho môn quốc vãn thuộc thế hệ thứ nhất. Sách do nhóm học giả Trần Trọnơ Kim Nguyễn văn Ngọc và Đỗ Thận soạn đầu những năm ba mươi. Sách được viết theo ngôn ngữ mẹ đỏ của nền quốc văn mới và xứng đáng dược coi là tác phẩm văn học. Nó được đùng để giảng dạy trong chương trình Việt nơữ (quốc văn) và đã để lại nhiều ấn tượng đẹp đẻ, đầu đời của nhiều thế hệ
học sinh về tình yêu tiếng Việt, tình cảm quê hương, đất nước, gia đình và những điều cốt yếu của luân lý. Chính ngôn ngữ của tác phẩm đã chinh phục “tình cảm quốc văn giáo khoa thư” trong công chúng.
Sự hưởng ứng tích cực ngôn ngữ của nền quốc vãn mới đã chứng minh sức quật cường của vãn hoá Việt nam, quyết tâm giữ gìn bản sắc dân tộc, chống lại sự nô dịch thực dân và những ảnh hưởng ngoại lai có tính chất áp đặt.
Ngồn ngữ văn chương từ phong trào thơ mới
1- Ngôn ngữ thơ mới- Kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá nền quốc văn. Phong trào thơ mới (bắt đầu từ 1932) đã được nghiên cứu nhiều trên phương diện văn học sử và phê bình văn học. ở đây, hiện tượng này, sẽ được đề cập đến từ góc độ ngôn ngữ học.
Để nói đến ngôn ngữ thơ mới, trước hết phải đề cập đến ngôn ngữ thơ cũ. Ngôn ngữ thơ cũ là ngôn ngữ rất nghiêm ngặt theo những quy tắc của thơ chữ Hán, trước hết là thơ cổ phong và thơ Đường luật.
Thơ cổ phong là thể thơ có trước đời Đường, chưa theo niêm và luật, đối. Thơ Cổ phong (cổ thể) là thơ thất ngôn, tương đối tự do, không bị hạn định bởi số câu (có ít nhất 4 câu trở lên, dài quá 8 câu thì gọi là tràng thicn). c ổ phong có thể dùng độc vận hoặc liên vận. Khi đổi vần, câu thứ nhất có hoặc không gieo vần đều được. Nếu liên vạn thi có thể dùng cả tiếng bằng lẫn tiếng trắc.
Ngôn ngữ thơ Đường thì khác. Nó nghiêm ngặt và gò bó hơn rất nhiều. Hiểu điều này để thấy yêu cầu tự do hoá ngôn ngữ trong thơ mới phái là ycu cẩu thứ nhất.
Thơ Đường, phổ biến từ đời Đường, chia ra hai thể là bát cú (8 câu) và tứ tuyệt (4 câu).
Thơ bát cú là thơ thất ngôn (bảy chữ), có đạc điếm sau:
+ Vận (vẩn thơ) phải hiệp với nhau. Cách gieo vần dựa vào luật bằng- trắc. Nếu suốt bài thơ chỉ hiệp theo một vẩn thì gọi là độc vận. Bài bát cú có 5 vần ơieo ở cuối câu đầu và cuối các câu chăn. Nêu gieo vân sai thì gọi là lạc vận/thất vận.
+ Phép đối trong câu thơ cũng là một nguyên tắc. Hai câu phai dặt song đôi, ý và chữ trong hai câu ây phải cân xứng nhau, ví dụ:
Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi,
Đối chữ thì vừa phải đối thanh, vừa phải đối loại (tiếng). Ngoài hai câu đầu và hai câu cuối, trong bốn câu giữa thì đối nhau theo cặp (câu 3- câu 4, Câu5 - câu 6.
Luật thơ là nguyên tắc sắp xếp phân bô các tiếng bàng- trắc trong các câu thơ của bài. Bằng & trắc là đối lập gắn với thanh điệu, được đặc trưng bởi thanh điệu (tiếng bằng mang thanh không hoặc thanh huyền, tiếng trắc mang mọt trong các thanh sắc, nặng, hỏi, ngã). Thơ có thể làm theo luật bằng hoặc theo luật trắc dựa vào bản chất hai tiếng đầu và không được phép thất luật (sai luật).
Thơ còn phụ thuộc vào niêm. Niêm (dính) là sự điều chỉnh để phù hợp âm luật của hai câu thơ trong bài bát cú. Hai câu niêm với nhau khi chữ thứ nhì của cả hai câu theo cùng một luật (cùng bằng, hoặc cùng trắc). Cũng không được phép thất niêm.
Bài thơ bát cú là một hệ thống, có cấu trúc hai câu một nối nhau (đề, thực, luận, kết). Từ thơ bát cú có thể tạo nên tứ tuyệt (ngắt bốn). Có thể ngắt bốn câu trên, bốn câu giữa hay bốn câu cuối.
Một nguyên tắc đan xen bởi nhiều quy tắc như thế tất làm cho thơ trớ ncn 2Ò bó. Rõ ràng khi nền quốc văn mới lên ngôi thì nó hoàn toàn không còn phù hợp với tình hình thực tế và nhu cầu thay đổi là tất yếu.
Quá trình biến đổi ngôn ngữ thơ chỉ diễn ra theo trình tự : ngôn ngữ báo chí đã góp phần quan trọng cho sự ra đời văn xuôi mới. Văn xuôi mới, với tính tự do và khả thi của nó, đã tạo áp lực khiến thơ cũng phải tự do hoá. Thơ mới xuất hiện và nhanh chóng thắng thơ cũ, khẳng định cương vị của mình.
Với thơ mới, ngôn ngữ vãn học Việt nam lại có thêm một sản phẩm quan trọng của sự phát triển.
2) Thơ mới được hiểu là “lối thơ không theo qui củ của lối thơ cũ, nghĩa „ là khônơ hạn số câu, số chữ, không theo niêm- luật, chỉ cần có vần và diệu”
(Dươnơ Quảng Hàm, đã dẫn, tr.429). Các nhà thơ mới tìm cách phá bó các quy tắc n ơhiêm ngHt về đinh lưoììg, vê câu truc. Co tự do, loì thơ tiơ ncn tự nhiên hơn nhà thơ được thoả chí biểu đạt tình và ý nghĩa là sáng tạo. Thơ xưa phải đáp ứnơ được nhu cầu ngâm vịnh, nay lấy khả năng biếu đạt làm trọng.
Có ý kiến cho rằng thơ mới có nguồn gốc từ thơ châu Âu mà cụ thể là thơ ti ¿'nơ Pháp. Nhận xét đó có đúng nhưng hơi đơn giản. Chúng tỏi thiết nghĩ là
thơ mới đã hình thành và tồn tại đến nay với hai tuyến ngôn ngữ chính với những sự tìm tòi càng về sau càng vất vả.
Thứ nhất là dùng thơ bảy chữ, nhưng tự do hoá bằng cách rỡ bỏ niêm luật, đối chỉ giữ lại vần và điệu, độ dài không bị khống chế và phân chức năng.
Thứ hai là mô phỏng, trên nguyên tắc, thơ Pháp, ngoại trừ lối định hình (à forme fixe) như sonnet, ballade, rondeau phụ thuộc vào số câu và cách thức hiệp vần. Tuyến này có ngôn ngữ khá tự do và ngày nay đang rất phổ biến trong thơ Việt với những tìm kiếm khác nhau thể hiện ở sự phân hoá thành những cực (mới đây nhất là một cực với những tập thơ của Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Thiều,... tìm kiếm ngôn ngữ để biểu đạt những hình tượng lập thể, trừu tượng).
Như đã nói, khởi nguyên của thơ mới có lẽ là bài thơ địch “Con ve sầu và con kiến” của La Phôngten được Nguyễn Văn Vĩnh dịch, đăng trên Đông dương tạp chí năm 1914, số 40. Lần đẩu tiên có một bài thơ quốc vãn hoàn toàn theo kiểu mới, không có niêm luật, độ dài tự do, gieo vần rất lạ:
Ve sầu kêu ve ve. Suốt mùa hè,
Đến kỳ gió bấc thổi, Nguồn cơn thật bối rối,...
Về sau Tản Đà cũng có một thử nghiêm trong một bài thơ nói về mùa thu: Từ vào thu đến nay:
Gió thu hiu hắt, Sương thu lạnh, Trăng thu bạch, Khói thu xây thành,
Lá thu rơi rụng đầu ghềnh,...
Nhưng phải đợi đến bài “Tình g i à ” của Phan Khôi đãng trên báo Phụ nữ tân văn tháng 3 năm 1932, thì thơ mới mới được coi là khởi xướng. Từ đó các báo chí bắt đầu tấp nập đăng các bài thơ kiểu mới và cổ vũ cho việc quảng bá thể thơ này.
Phải nói rằng một loạt thi phẩm, sản phẩm của thơ mới, có chất lượng cao nhanh chóng chinh phuc ban đọc nhât Ici lơp đọc gm mơi. Cue nhí.1 thơ
mới bắt đầu quen dần với công chúng như Lưu Trọng Lư, T h ế Lữ, sau là Huy Thông, Hàn M ặc Tử, Xiiân Diệu, Huy Cận, C h ế Lan Viên,... T ố Hữu irước khi đến với thơ ca cách mạng cũng đã đến với ngôn ngữ thơ mới thơ mới, chẳng hạn, với bài thơ Cảm đ ề khói lam chiêu, 1935.