Ngôn ngữ báo chí tiếp tuc đi tiên phong

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 76)

Sau cách mạng và bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến, nền báo chí cách mạng đã có bước trưởng thành nhanh chóng. Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và sức thu hút mãnh liệt của lãnh tụ Hổ Chí Minh đã tập hợp hầu hết văn nghệ sĩ danh tiếng đi kháng chiến. Trước cách mạng, báo chí được viết bởi những cây bút chủ công của cách mạng (Trường Chinh, Vổ-Nguyên Giáp, Xuân Thuỷ, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Hải Triều,...) và những những chiến sĩ vô danh. Nay báo chí Việt nam lại có thêm một đội ngũ hùng hậu các nhà văn đi kháng chiến trở thành nhà báo, từ Việt Bắc đến Nam Bộ. Ngôn ngữ báo chí hoà quyện trong ngôn ngữ văn chương làm công cụ chiến đấu. Nhiều nhà văn đã trở nên phóng viên chiến trường (Nam Cao, Tô Hoài, Nauyỗn Huy Tưởng, Trần Đăng, Nguyễn văn Nguyễn, Huỳnh Văn Nghẹ, Dương Tử Giang,..). Ngôn ngữ báo chí, bám sát chiến trường và hậu phương, đã có sức sông mới và rất nhiều sáng tạo.

Hổ Chí Minh là nhà báo lớn nhất. Từ thập kỷ hai mươi, người đã là nhà báo chuyên nghiệp. Người đã đặt nền móng cho báo chí cách mạng và báo chí hiện đại Việt nam. Người trực tiếp viết rất nhiều báo. Hàng trăm bài trong kháng chiến đã trở thành mẫu mực cho lối viết báo mới và ngôn ngữ mới, người đã dịch lý luận và cả văn học (Tỉnh uỷ bí mật của Phêđôrốp).

Các tờ báo lớn ngày nay đều khởi đẩu từ báo chí kháng chiến chống Pháp (Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tiền phong, Văn nghệ,...) là sợi dây liên thông giữa ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí. Sợi dây này tiêp lục phát triên

* cho đến nay và là nét đặc sắc của ngôn ngữ vãn học Việt nam. 2- Ngôn ngữ văn xuôi hiên đai trưởng thành

Ngôn n ơữ văn xuôi trong nền quốc văn mới, cho đèn cách mạng tháng Tám đã được khảng định. Nó vẫn tiếp tục tìm kiếm cơ hội phát tricn. Thì năng tinh xảo và ngôn ngữ tác phẩm thê hiện rất hay. Chính cuộc cách mạng đã trao cho nó những cơ hội ấy.

Như đã nói, thế hệ các nhà văn đi kháng chiến trước hết làm nhà báo. “Bước qua kỳ cầm cự” họ mới nghĩ đến sáng tác truyện ngắn và tiếu thuyết. Ngôn ngữ vãn học đi đôi với các sáng tác thể ký. Các nhà vãn đã thành cônơ trong sự tiếp tục phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thể ký và mang lại những tác phẩm hay : Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Trận Phố Ràng, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (Nhật ký ở rừng), Nguyễn Huy Tưởng (Ký sự Cao-Lạng)... Ngôn ngữ thể ký sẽ tiếp tục được nâng cấp và phát triển rất mạnh tron2 văn học thời kháng chiến chống Mỹ và trong công cuộc đổi mới.

Ngôn ngữ lý luận và phê bình cũng có bước tiến. Báo vãn nghệ đã có công gây dụng tuyến văn học này với những bài phê bình có lập luận ngôn ngữ rất tốt. Tác phẩm “Nói chuyện thơ kháng chiến” của Hoài Thanh là một tập sách phê bình văn học có nội dung tốt, kỹ, diễn đạt rất hay, tinh tế, nhưng quan niệm văn chương thì đã khác với “Thi nhân Việt nam” trước đó 10 năm.

3- Sư tiến bỏ của ngôn ngữ thơ

Ngôn ngữ thơ kháng chiến đã khẳng định sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ hiện đại Việt nam.

Ngôn ngữ thơ kháng chiến hợp lưu cua ba dòng thi sĩ:

+ Những nhà thơ cách mạng : Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xuân Thuỷ, Tố Hữu,...

+ Các nhà thơ “tiền chiến” đi theo kháng chiến : Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lun Trọng Lư, Nguyễn Bính, Nguyễn Xuân Sanh,...

+ Các nhà thơ mới xuất hiện nhưng đã khẳng định: Nguyền Đình Thi, Thôi Hữu, Hổng Nguyên, Trần Mai Ninh, Quang Dũng, Hữu Loan, Khương Hữu Dụng, Bảo Định Giang, Trần Hữu Thung, Minh Huệ, Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn,...

Ngôn ngữ thơ kháng chiến là bước đi tiếp tục ngôn ngữ thơ mới, nhưng nó chứa đưnơ môt nôi dung hoùn toíin mới mẽ. Nhítn vật CUÍI thơ nay la ngươi I nông dân, người lính, người phụ nữ mới, người dân tộc mới,... Ngôn ngữ thơ

trở nên °án ơũi và giản di xìêt bao. Ngôn ngữ cua cuc bui thơ như: Len Cíim sơn (Thôi Hữu), Nhớ (Hổng Nguyên), Tây Tiến (Quang Dũng), Thăm lúa (Trần Hữu Thung), Anh Vệ quốc quân (Tố Hữu), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) Đất nước (Nguyễn Đình Thi),Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) tiêu biểu cho một đời sốns mới cua ngôn ngữ thơ. No được ngươi tu học thuọc lònơ được day học sau luỹ tre, được chép vào sô tay trong ba lo c u a c a c chien sĩ Với ngôn ngữ mới, chức nâng xã hội cúa thi ca ngày cang dược mơ lộng.

Khác với trước Cách mạng, thơ mới phẩn lớn thuộc về các tình cảm lãng mạn và phong cách cao sang lịch lãm. Ngôn ngữ thơ kháng chiến vần giữ được vẻ đẹp trong sáng, hồn hậu đồng thời là tiếng, là lòi của những người dân yêu nước biết hy sinh, tận tuỵ và đầy lạc quan (Phá đường, Bà bủ, Bà mế (Tố Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm),..).Lần đầu tiên trong ngôn ngữ thơ, chúns ta có dược những câu thơ giản dị đến mức không thể giản dị hơn được nữa, chắng hạn,

+ “Tao bảo mày đi,

Mày lo cho khoẻ, Đừng lo nghĩ gì, ở nhà có mế

(Tố Hữu)

+ Áo anh rách vai,

Quần tôi có vài mảnh vá, Miệng cười buốt giá, Chân không giày,...

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Căn nhà không mặc kệ gió lung lay, Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính.

(Chính Hữu) Lột sắt đường tàu

Rèn nên dao kiếm, Áo vải, chân không, Đi lùng giặc đánh,

Ba nãm rồi gửi lại quê hưcmg,

Túp lều tranh, tiếng mõ đêm trường, ít nhiều người vợ trẻ,

Mòn chân bên cối gạo canh khuya” .

Ngôn ngữ thơ kháng chiến đáng chú ý là “ quá trình tự do hoá hình thức thơ Việt nam 1945-1954 theo mô hình: phá thể-hợp thể-biến thể” (Mã Giang Lân, Tiến trinh thơ hiện đại Việt nam, 2000, tr. 196).

Ngồn ngữ thơ tiếp tục được tự do hoá nhưng cái cốt cách thơ dân tộc vãn được bảo tồn, bởi vậy với nội dung cập nhật, hổn thơ dễ chinh phục lòns người.

4 - Ngỏn ngữ văn xuôi kháng chiến

Văn xuôi kháng chiến về số lượng không nhiều vì tính chất khẩn trương và gian khó của cuộc chiến tranh. Điều kiện sáng tác và in ấn bị hạn chế. Tuy nhiên chất lượng văn xuôi rất khả quan, trước hết là những áng văn dược viết ra dành cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Nhà văn là nhà báo, là anh bộ đội ở Việt bấc, Bình Trị Thiên hay bưng biền Nam bộ. .

Ngôn ngữ thể ký báo chí mang tính văn học là nét nổi trội nhất của văn xuôi “thời chín năm”. Viết lúc này là để kịp thời phục vụ kháng chiến. Cam hứng văn học của các nhà văn-nhà báo thể hiện nhiều qua các ghi chcp mang tính chất ký hoạ, phác thảo. Ngôn ngữ của ký sự vừa tiếp lục lối viết phóns sự điều tra của các ký giá tiền chiến, vừa có những điều chỉnh cho hợp với tình hình mới. Tính chất kịp thời là rất quan trọng. Các nhà văn bắt buộc phải chọn lối tư duy trong sáng, rành mạch, gãy gọn trong biểu đạt. Nhật ký ở rừng (Nam Cao) Trận Phố Ràng (Trần Đăng), Ký sự Cao-Lạng (nguyễn Huy Tưởng, ... đặc trưng cho lối viết này.

Những truyện ngắn thành công như Đôi mắt (Nam Cao), Em Ngọc (Nguyễn Trinh Cơ) Vợ chổng A Phủ (Tô Hoài),...là những điểm sáng của thể loại văn xuôi này. Ngôn ngữ của các tác giả rất bình dị mà hiện đại.

Tiểu thuyết và truyện dài trong thời kỳ kháng chiến không có nhicu. Các tiểu thuyết Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Con trâu (Nguyễn Văn Bổng), Vùnơ mỏ (Võ Huy Tâm), cuối chiến tranh là Đất nước đứng lcn (Nguycn N ơoc) ...đươc coi là lớp tiêu thuyêt mở màn cho văn học Việt nam hicn chu ơicii đoan mới. Ngôn ngữ tiểu thuyêt từ Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phach,1923) đến Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc, 1954) là một chăng dường dài tìm tòi và khẳng định.

Con đườnơ phát triển của văn xuôi từ nay rất thuận lợi. Vãn xuôi dã dược đăt lên đường tùu và đans từn© bước ch theo lộ trinh phíit tnen, dem lịU suc thái ngày một phong phú cho ngôn ngữ văn học Việt nam.

1954-1975 là thời kỳ mà đất nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cách mạng cơ bản là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bấc và đấu tranh tái thống nhất đất nước. Đây là thời kỳ dữ dội nhất trong lịch sử thế kỷ hai mươi là cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc ta và các thế lực hiếu chiến xâm lược trong cuộc đấu tranh một mất một còn giải phóng và thống nhất đất nước.

Văn học ta phản ánh chân lý cuộc sống và hơi thở của thời đại. Hai nội dung văn học lớn là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. Văn học miền Bắc và vãn học giải phóng miền nam đã sát cánh nhau phản ánh hiện thực đời sống cách mạng của hai miền. Ba mươi năm văn học này cũng khẳng định sự trưởng thành vượt bậc của ngôn ngữ văn học Việt nam trên tất cả các phương diện.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)