Ngôn ngữ vãn chương và ngôn ngữ báo chí song hành phát triển Như đã nói, nửa đầu thế kỷ XX, ngôn ngữ báo chí luôn luôn đi tiên

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 80)

Như đã nói, nửa đầu thế kỷ XX, ngôn ngữ báo chí luôn luôn đi tiên phong mở đường cho ngôn ngữ vãn chương. Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, tình hình đã thay đổi. Cuộc sống hoà bình ở miền Bắc tuy ngắn ngủi (10 năm) nhưng các hoạt động xã hội đã vào tư thế ổn định, theo hướng chính quy. Riêng trong văn học, các nhà văn đã trở lại đời sống chuyên nghiệp với hoạt động văn chương. Các nhà văn kiêm nhà báo hoặc ngược lại, không có nhiều. Các nhà báo nay cũng là những ký giả chuyên trách.

Lần đầu tiên, theo lời kêu gọi của Bác Hồ và của Đảng, các nhà sáng tác bắt đầu đi vào thực tế lao động sản xuất, ba cùng với công nông binh. Nhà máy, công trường, hẩm mỏ đã mang lại cho các nhà văn, nhà thơ một cái nhìn mới về thực tế, một tư duy mới về cuộc sống lao động. Những sáng tác ấm áp hơi thở của đời sống đã chào đời: Ngói mới (Xuân Diệu), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng), Sông Đà (Nguyễn Tuân), Đất nở hoa (Huy Cận), Phù sa(Chế Lan Viên), Tầm nhìn xa (Nguyễn Khải),.. Chất lượng ngôn ngữ văn chương đến giai đoạn này đã ổn đinh, các nhà sáng tác tiêp tục tìm kiêm những hình thức dân tộc để phù hợp với nội dung xã hội chủ nghĩa.

* Tuy không làm hoa tiêu cho ngôn ngữ văn chương như giai đoạn trước, ngôn ngữ báo chí vẫn tích cực cung cấp cho vãn chương những ch fit liệu thông tin về cuộc sống và những tìm tòi trong lối viêt. Ngôn ngữ ihê ký báo chí vân lù sơi dây liên hê hữu cơ giữa văn hoc và bao chi. Nhiôu nhii bíio đí.1 tnp sự vict văn rồi trở thành nhà văn. Lớp nhà vũn thuôc thê hệ thư heil, thư ba mọt phiin đã định hình từ báo chí các địa phương. Mô hình này tiếp tục tổn tại cho den nay lưc lượng viết văn từ viết báo vẫn là nguồn bổ sung không cạn của văn chương Việt nam.

Khác thời kháng chiến chín năm, mười năm đầu sau hoà bình lập lại đã có sự đột biến trong phát triển văn xuôi.

Ngôn ngữ văn xuôi, mà trước hết là ngôn ngữ của các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ký,...hình thành mới có ba thập kỷ nhưng đã đạt tới độ chín và sự chững chạc của nó. Ngôn ngữ văn xuôi tổn tại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau: miêu tả, trần thuật, đối thoại, độc thoại,... và có mật trong các thể loại khác nhau.

ở nước ta, ngồn ngữ trần thuật và ngôn ngữ đối thoại xuất hiện đầu tiên trong các truyện ngắn rồi sau đó mới đến tiểu thuyết. Cá tính nhà vãn đã dóng dấu tác giả rất rõ vào tác phẩm.

Ba mươi năm văn xuôi Việt nam là sự trưởng thành và khảng định những thành quả ngôn ngữ của giai đoạn trước đó và những bước đi tiếp theo thích hợp.

Cần phải nói rằng nếu như mạt cú pháp của văn xuôi, với lối diễn dạt mới, tiếp tục ổn định thì mật từ vựng lại có rất nhiều biến đổi. Cuộc Cách mạng tháng Tám đã đổi đời dân Việt, thì cũng từ cuộc cách mạng này, ngữ vựng tiếng Việt đã có một sự thay đổi đột biến. Sự thay đổi hạ tầng và thượng tầng xã hội đã làm triệt tiêu, rơi rụng hàng vạn từ ngữ liên quan đến thế giai cũ, và làm nẩy sinh, bổ sung hàng vạn đơn vị từ vựng mới cho dời sống mới. Vốn từ Hán -Việt trong hội thoại giảm xuống trong các giao dịch đối thoại. Những biến đổi này đều đã thể hiện rất đầy đủ trong ngôn ngữ văn học. Từ văn xuôi Tự lực văn đoàn đến văn xuôi thời sau hoà bình lập lại và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đã có biết bao thay đổi về ngữ vựng. Lối nói, lối viết tronơ n ơôn ngữ trđn thuât và ngôn ngữ hội thoại, cũng theo đo ma phai tnen.

Các nhà văn có ý thức rất sâu sắc về ngôn ngữ. Trong ngồn ngữ cái chân, cái thiện được ủng hộ như một tất yếu, nhưng phải nói ràng c u ộ c sống mới ổn định đã làm cho các nhà văn dành thì giờ và suy ngẫm và sáng tạo cho cái đẹp.

Nói tới n ơôn ngữ p hải nói tới n h à v ă n v ì n g ô n n g ư b a o giơ c u n g g a n VƠI

những địa chỉ cụ thê (con người và tác phàm).

Trước hết nòng cốt của ngôn ngữ văn xuôi, vẫn là những nhà viết van từ trước cách mạng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Tuan, Nguyên Hổnơ, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng,...Họ vốn đã có những thành

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)