Chính sách ngôn ngữ mó

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 74)

Tuyên ngôn Độc lập đã mở ra một chương mới, một con đường rộng mở và tươi sáng cho tiếng Việt. Những chính sách của Nhà nước Việt nam mới có ý nghĩa rất quyết định cho sự phát triển tiếng Việt.

Từ đề cương văn hoá năm 1943 đến Hội nghị văn hoá kháng chiến toàn quốc, 1948, sau Tuyên ngôn Độc lập, có một loạt sự kiện ngoạn mục quyết định tương lai của tiếng Việt, trong đó có ngôn ngữ văn học Việt nam.

a) Công cuộc diệt giặc dốt với việc thanh toán nạn mù chữ và phong trào Bình dân học vụ.

Trước cách mạng, dân ta hơn 95% mù chữ. Dân trí rất thấp. Công chúng của văn học thành vãn rất hạn hẹp. Công cuộc xoá nạn mù chữ, diệt giặc dốt là một cuộc cách mạng trong văn hoá Việt nam. Sau hơn ba năm, với 90% dân số biết đọc, biết viết, Sự nghiệp Bình dân học vụ làm thay dổi trạng thái dân trí và mở đầu cho một sự phát triển bền vững.

b) Báo chí & truyền thông cách mạng ra công khai.

Đây là sự kiện có ý nghĩa rất to lớn. ơ nước ta, ngôn ngữ báo chí vốn mở đường cho nền quốc văn mới, thì nay việc ra công khai ciía báo chí cách mạng sẽ mở đường cho sự phát triển rất mạnh mẽ của dòng ngôn ngữ này.

Ngày 7-9-1945, đài phát thanh Tiếng nói Việt nam, phát thanh bằng tiếng Việt từ Hà nội, đã mở đầu cho một kênh truyền thông mới, ngoài việc đưa tin tức và bình luận, rađiô Việt nam cũng là tờ báo góp phần phổ biến, chuẩn hoá tiếng Việt, mang những thông điệp văn học đến công chúng. Ngôn ngữ báo chí cách mạng, mà tiền thân là báo chí cách mạng 1925-1945, đã hình thành một phong cách tiếng Việt trong sáng, chặt chẽ và có hiệu quả, có tính hiện đại, tiếp tục có nhiều ảnh hưởng đến ngôn ngữ tác phẩm văn học.

c) M ộ ĩ nền xuất bản mới bằng chữ Việt

Sản phẩm văn h ọ c bao g iờ cũng đi qua kênh xuất bản sách. N ền xuất bân mới lấy ấn phẩm tiếng Việt làm ưu tiên tuyệt đối đã g ó p phần rất tích cực vào c u ộ c vận đ ộ n g phát triển văn hoá mới. Trong c u ộ c kháng chiến chống Pháp, vượt qua m u ô n nghi khó khăn, cô n g tác xuất bản ỡ trung ương và các địa phươnơ đã tạo lập nên m ột màng lưới văn hoá kháng chiến, đưa sách báo đến

tay bộ đội ngoài mặt trận, cư dân trong vùng tạm chiếm và ớ các biên khu,

bưng biền. Các tác phẩm văn học mới được chuyền tay nhau theo một lối phát hành đu kích nhưng hiệu quả cao. Nhờ đó mặt bằng của nơôn n°ữ sán« tác được liên thông và tiến bộ. Đến cuối cuộc kháng chiến, ngôn ngữ văn xuôi của các tác phẩm văn học, tuy ở các miền xa cách nhưng kha thốn^ nhất (hãy so sánh ngôn ngữ của Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Truyện Tây bắc (Tô Hoài) ở Bắc, với Đất nước đứng lên của Nsuycn Nsọc Con Trâu (Nguyễn Văn Bổng) ở Trung, Cái lu (Trần Kim Trắc) ờ Nam.

d) Nền giáo dục dân tộc giảng dạy bàng tiếng Việt.

“San tám mươi năm trời lìô lệ, mtớc nhà bị yếu hèn. Ngày nay cliímg ta phải gáy dựng lại cơ dồ mà cha ông đ ể lợi" (Hổ Chí Minh). Trong CƯ dồ ấy có

văn hoá và tiếng Việt.

Một nền giáo dục mới bằng tiếng Việt, cho quảng đại quần chúng, đã nhanh chóng biến nhà trường thành một hệ thống phát triển. Sách giáo khoa bằng tiếng Việt là chính thống là một bước đi rất đặc biệt của chính sách nsôn ngữ. Giảng dạy đại học bằng tiếng Việt là một thành tựu ngôn ngữ hết sức khích lệ . Các sự kiện giáo dục ngôn ngữ đã tiếp thêm sức cho naôn ngữ văn học Việt nam mới.

c) Hội nghị văn hoá kháng chiến toàn quốc.

Muốn phát triển phải có chính sách. Chính sách vãn hoá mới của Đáng được công khai tuyên bố trong đề cương vãn hoá, 1943. Nhưng phai đến năm

ỉ 948 mới có tổng kết thực tiễn đầu tiên.

“Súng đang rền nổ ngoài mặt trận. Ngọn lúa xanh đã nhuộm cánh đổng. Tiếng sắt rít, tiếng động cơ các xưởng máy đang hoà nhịp đòn gánh trên vai của các đoàn tiếp tế vận tải. Mấy cái đầu khoa học đang chụm lại trong xưởng quân giới, hay bên bàn mổ quân y,... Cả một bộ máy kháng chiến của dân tộc Việt nam đang ầm ầm chuyển động”. Lời đề dẫn đầy tính vãn chương của ngôn ngữ này là mở đầu báo cáo của ông Trường Chinh tại Đại hội Văn hoá kháng chiến toàn quốc (1948), ở Việt Bắc. Kể từ đề cương văn hoá cúa Đang (1943) văn hoá Việt nam mới đã có triết lý và đã đi được một chặng dường rất quan trọng của giai đoạn nền móng, để sau đó tự tin và phát tricn. Định hướng vãn hoc phuc vụ côns nông binh, nhà văn lù chiên sĩ, đã làm thay đôi nâng

cao nhận thức của các nhà văn. Họ đi sâu vào quần chúng, ba cùng với kháng chiến. Cái ngôn ngữ văn chươns cũng ngày càng trơ nôn chán thực hơn va săc sáo hơn. Vẫn là Neuyễn Tuân đó, Xuân Diệu dó, Chế Lan Vicn dó,... nhưng

họ đã “bước qua chân trời” và trở thành nhà văn của quần chúng cảm hứnơ và ngôn ngữ sáng tác đã khác.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)